Tính lượng bia và dịch đường qua các giai đoạn

Một phần của tài liệu thiết kế nhà máy bia năng suất 20 triệu lítnăm tại Tiên Sơn - Bắc Ninh (+bản vẽ). (Trang 26 - 28)

Quá trình chiết bia tổn thất 0,5%, lượng bia đã bão hoà CO2 là: 100 ÷ (1-0,005) = 100 ÷ 0,995 = 100,5 (lít) Quá trình bão hòa CO2 tổn thất 0,5%. lượng bia trước khi bão hòa là :

100,5 ÷ (1-0,005) = 100,5 ÷ 0,995 = 101,01 (lít) Quá trình lọc bia tổn hao 1%, lượng bia trước khi lọc là:

101,01 ÷ (1-0,01) = 101,01 ÷ 0,99 = 102,03 (lít)

Quá trình lên men chính và phụ tổn hao 4%, lượng dịch đường đưa vào lên men là: 102,03 ÷ (1-0,04) = 102,03 ÷ 0,96 = 106,28 (lít)

Quá trình lạnh nhanh tổn hao 1%, lượng dịch đường đưa vào làm lạnh là: 106,28 ÷ (1-0,01) = 106,28 ÷ 0,99 = 107,36 (lít) Quá trình lắng xoáy tổn hao 2%, lượng dịch đường đưa vào lắng xoáy là

107,36 ÷ (1-0,02) = 107,36 ÷ 0,98 = 109,55(lít)

Khi làm lạnh thể tích dịch đường co ngót 4%, thể tích dịch đường ở 100ºC trước khi lắng xoáy là:

109,55 ÷ (1-0,04) = 109,55 ÷ 0,96 = 114,11 (lít) Dịch đường 10,5% ở 20ºC có khối lượng riêng d = 1,04211 (kg/l). Khối lượng dịch đường sau quá trình đun hoa (ở 20ºC) là:

114,11 × 1,04211 = 118,92 (kg)

Lượng chất chiết có trong dịch đường 10,5% đó là:

118,92 × 0,105 = 12,49 (kg)

Quá trình nấu, đường hóa, lọc tổn hao chất chiết 2%, lượng chất chiết cần thiết là: 12,49 ÷ (1-0,02) = 12,05 ÷ 0,98 = 12,74 (kg)

Gọi lượng malt cần dùng là M, lượng chất chiết thu được từ M kg malt là:

M × 0,99 × 0,94 × 0,70 = 0,651 × M

Lượng gạo cần dùng là 4

6M, lượng chất chiết thu được từ gạo là

46 M × 0,99 × 0,875 × 0,82 = 0,474 × M 6 M × 0,99 × 0,875 × 0,82 = 0,474 × M Tổng lượng chất chiết là : 0,651 × M + 0,474 × M = 1,125 × M Vậy M = 12, 74 1,125 =10,19 Lượng malt cần dùng là: 10,19 kg Lượng gạo cần dùng là: 46 M = 6,80 kg 4.4.3 Tính các phụ phẩm

Lượng men sữa gieo cấy là:(1% lượng dịch lên men) 106,28 × 0,01 = 1,06 (lít)

Lượng nấm men gieo cấy là: ( 10% so với lượng dịch lên men ) 106,28 × 0, 1 = 10,63 (lít) Cứ 100 lít bia cho 2 lít sữa men W=85%

Trong đó một phần (0,83 lít) được tái sử dụng làm men giống. Vậy lượng sữa men dùng làm thức ăn gia súc là: 2 – 1,06 = 0,94 (lít) Lượng bột trợ lọc diatomit sử dụng là: ( tỉ lệ 0,73 kg cho 1000 lít bia )

102,03 × 0,73 ÷ 1000 = 0,074 (kg)

4.4.4 Tính lượng CO2

Hiệu suất lên men trong quá trình lên men là 60%. Lượng chất chiết trong dịch lên men là 12,74 kg. Vậy lượng CO2 thu được là:

12,74 × 0,6 × 176 ÷ 342 = 3,934(kg)

Lượng CO2 hòa tan trong bia (2,5g CO2/lít bia non) là:

Lượng CO2 thoát ra là:

3,934 – 0,256 = 3,678 (kg) Lượng CO2 thu hồi (thường đạt 70%) là:

3,678 × 0,7 = 2,575 (kg)

Ở 20ºC, 1atm thì cứ 1m3 CO2 cân nặng 1,832kg. Vậy thể tích CO2 thu hồi là: 2,575 ÷ 1,832 = 1,405 (m3)

Lượng CO2 cần bão hòa thêm để đạt 3,5g/l bia thành phẩm là:

(101,01 × 3,5) – 255,075 = 98,46 (g) = 0,098 (kg) Thể tích CO2 cần bão hòa thêm (ở 20ºC) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0,098 ÷ 1,832 = 0,054 (m3)

Bảng cân bằng sản phẩm cho bia hơi

Hạng mục Đơn vị nguyên liệuCho 100 kg Cho 100 lít bia thành phẩm Cho 1 mẻ nấu

Nguyên liệu chính kg 100 14,75 2950 Malt kg 60 10,19 2038 Gạo kg 40 6,80 1360 Nguyên liệu khác Bột diatomit kg 0,419 0,074 14,7 Men giống l 61 10,63 1848 Men sữa l 6,1 1,06 184,8 Sản phẩm trung gian Tổng lượng chất chiết kg 66,15 12,74 2548

Dịch sau nấu hoa l 628,72 109,55 21910

Dịch sau lắng xoáy l 616,15 107,36 21472

Dịch sang lên men l 609,98 106,28 21256

Bia non (sau lên men) l 585,58 102,03 20406

Bia sau lọc l 579,73 101,01 20202

Bia sau bão hòa CO2 l 576,83 100,05 20100

Bia hơi thành phẩm l 573,95 100 20.000 Sản phẩm phụ

Men sữa thu hồi l 9,23 2 400

CO2 thu hồi m3 7,34 1,405 281

CO2 bổ sung m3 0,25 0,054 10,8

Một phần của tài liệu thiết kế nhà máy bia năng suất 20 triệu lítnăm tại Tiên Sơn - Bắc Ninh (+bản vẽ). (Trang 26 - 28)