Sơ đồ đếm quay vòng:

Một phần của tài liệu Chỉnh lưu tiristor và ứng dụng điều khiển dòng kích từ của máy phát điện (Trang 32 - 37)

Hình 19 giới thiệu sơ đồ bộ đếm vòng quay với 4 tầng có thể thêm hoặc bớt một số tầng. R là phụ tải của một tầng.

Hình 19: Sơ đồ bộ đếm vòng quay.

Hoạt động của sơ đồ :

Giả thiết ban đầu đang mở cho dòng T1 chảy qua R – T1 – R5. Các T2, T3, T4 ở trạng thái khoá. Các tụ C1, C3, C4 đều đợc nạp đến giá trị điện áp nguồn U, thông qua R, R1, 1K, R5, R, R3, 1K, R5…với tính cực đã ghi trên hình. Các tụ C22, C33, C44 đợc nạp điện, bản cực dơng ở phía trên. Vì T1 mở nên C11 và C2 đã phóng điện.

- Khi một xung đến, T2 sẽ mở vì chỉ có D2 là điốt duy nhất không bị khoá bởi điện áp của tụ điện nối với catốt của nó, T2 mở, đặt điện thế của C22 vào catốt của T1 khiến T1 bị khoá. Khi cho một xung tiếp theo đến thì T3 mở và T2 khoá, v v các thông số tham khảo : R… 1, R2, R3, R4 = 1KΩ, C1, C2, C3, C4 = 0,1μF.

Sơ đồ hạn chế dòng điện tải đợc trình bày ở hình 18.

Hình 20: Sơ đò hạn chế dòng điện tải.

Hoạt động của sơ đồ :

Khi ấn nút bấm vào K1, Tiristor T1 mở cho dòng chạy qua tải, tụ C1 đợc nạp điện với tính cực nh hình vẽ.

Vì lí do nào đó dòng tải tăng lên (ngắn mạch tải chẳng hạn) điện áp rơi trên R1

sẽ vợt quá tổng các điện áp ngỡng của chuỗi điốt D và thoả mãn dòng Ig của T2

thì Tiristor T2 sẽ mở, đặt điện áp Uc lên Tiristor khiến T1 bị khoá lại, cắt dòng tải.

Nút bấm K2 đợc dùng để tháo tắt bằng tay.

Sơ đồ hạn chế dòng điện tác động nhanh này có thể đợc sử dụng để bảo vệ các mạch Ôngduylơ, cũng có thể đợc dùng để bảo vệ ngắn mạch R1 thờng đợc chọn bằng 3/Ihạn chế.

R5 = 2,2 KΩ, 0,5W.

iii. s ơ đồ bảo vệ ngắn mạch và tự động đóng mạch:

sơ đồ bảo vệ ngắn mạch và tự động ngắn mạch đợc trình bày ở hình 21.

Hình 21: Sơ đồ bảo vệ ngắn mạch và tự động đóng mạch.

Hoạt động của sơ đồ :

Khi đóng nguồn điện một chiều, bộ phát xung UJT bắt đầu hoạt động chỉ sau vài ms Tiristor T1 mở cho dòng chảy qua tải và qua R5. Một khi T1 mở thì UJT ngừng phát xung vì điện áp giữa hai bazờ quá nhỏ. Bình thơng điện áp rơi trên R5 nhỏ hơn điện áp ngỡng của điốt ổn áp D2.

Khi tải bị ngắn mạch hoặc dòng tải quá lớn, điện áp rơi trên R5 tăng lên vợt điện áp ngỡng D22, có dòng chảy vào cực điều khiển của Tiristor T2 Tiristor này mở,

đặt điện áp Ucz trên T1 khiến T1 khoá lại, cắt dòng tải. T2 cũng tự khoá lại vì dòng xác lập chảy qua T2 đã đợc chú ý làm cho nhỏ hơn dòng duy trì của nó. Dòng xác lập I2 do U1, U2 và R7 quyết định.

Khi T1 khoá, UJT lại phát xung mở T1 nhng nếu dòng ngắn mạch này còn tồn tại thì T2 lại mở, T1 khoá, chừng nào dòng tải trở lại bình thơng thì T2 mở cho phép T1 đóng mạch lại.

Thông số tham khảo : R1 = 47KΩ, R2 = 100KΩ, R4 = 47KΩ, C1 = 0,1μF.

R7 dtT2 2 1 I U U + ≥ ; C2 2 i t U τ I . 45 , 1 ≥ ; τ = 5R7.C2.

iv. s ơ đồ ổn áp xoay chiều một pha:

Sơ đồ ổn áp xoay chiều một pha đợc trình bày ở hình 22.

Hình 22: Sơ đồ ổn áp xoay chiều một pha.

Hoạt động của sơ đồ :

Mạch điều khiển nhận nguồn điện áp một chiều từ cầu chỉnh lu gồm các điốt từ D1 đến D4. Điện áp giữa hai bazơ của Tiristor một mặt nghép T3 có dạng các chỏm hình sin. Điện áp nạp cho tụ điện C có dạng chuỗi xung hình thang. - Khi diện áp lới, vì lí do nào đấy tăng lên cao thì điện áp giữa hai bazơ tăng lên theo làm Um tăng lên theo. Trong khi đó điện áp nạp cho tụ điện C vẫn dữ

nguyên giá trị cũ, kết quả là tụ C phải nạp lâu hơn mới đặt tới Um và do đó góc

α lớn hơn, làm cho điện áp trên tải giảm xuống.

- R2 đợc sử dụng để định điện áp đặt. Khi Tiristor T1 mở thì điện áp đặt lên mạch điều khiển bằng 0. Sang nửa chu kì sau sơ đồ hoạt động lại nh trình bày. Có thể sử dụng sơ đồ này cho những nhu cầu nhỏ hơn 5KW và không đòi hỏi cao về dạng điện áp.

Thông số tham khảo : R1 = 3,3KΩ, 5W, R2 = 1KΩ, R3 = 2,7KΩ, R4 = 50K

Ω, C = 0,2μF.

Một phần của tài liệu Chỉnh lưu tiristor và ứng dụng điều khiển dòng kích từ của máy phát điện (Trang 32 - 37)