Trong tình cảm của Từ Hải , Thuý Kiều – nạn nhân của xã hội phong kiến, Thuý Kiều – ngời vợ yêu , hai hình ảnh đó xoắn xuýt lồng vào nhau . Do vậy , tính cách phi thờng của Từ Hải có thêm một sắc thái trữ tình hết sức độc đáo.
Từ đó , ta có thể kết luận rằng , Từ Hải cũng là hình tợng lãng mạn về ngời anh hùng của những con ngời đau khổ trong xã hội . Nhng rồi con ngời anh hùng rất mực ấy , cuối cùng lại nghe theo lời Kiều đầu hàng Hồ Tôn Hiến , để rồi chết một cách oan uổng . Đó là điều không đẹp đối với Từ Hải . Đây là một hạn chế trong t tởng của nhà thơ . Song chúng ta phải đặt chi tiết ấy trong cái toàn thể , trong tính thống nhất của hình tợng , trong dòng cảm hứng liên tục của nhà thơ thì ý nghĩa của nó mới bộc lộ một cách khách quan và chân chính .
Từ Hải trong cảm hứng của Nguyễn Du không phải là một hình tợng hiện thực , mà là một hình tợng lãng mạn thể hiện mơ ớc của nhà thơ , là sản phẩm của trí tởng tởng chủ quan của nhà thơ , nên mâu thuẫn là không có gì khó hiểu.
Nguyễn Du xuất hiện trong tầng lớp phong kiến suy tàn , ông có cái phẫn nộ đối với những điều ngang trái ,bất công trong xã hội , nhng do hạn chế của lịch sử và của giai cấp ,ông không có khả năng hành động để tiêu diệt nó. Thậm chí có lúc do ảnh hởng nặng nề của t tởng phong kiến , ông còn đứng về phía những thế lực thống trị . Chính vì vậy Từ Hải sẵn sàng vung lỡi gơm của mình lên để tiêu diệt sạch “ Những phờng giá áo túi cơm” thực hiện công lý của xã hội , điều mà Nguyễn Du mơ ớc chứ không bao giờ làm đợc . Nhng công lý trong
quan niệm của Từ Hải hết sức giản đơn , cũng chỉ là chuyện “ Báo ân , báo oán” , chứ không thực hiện đợc một lý tởng xã hội tiến bộ nào . Và vì thế , Nguyễn Du giữ nguyên cách xử lý nhân vật trong tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân , để cho Từ Hải nhận lời đầu hàng , rồi bị giết và Từ Hải chết đứng :