Đánh giá chất l-ợng hoạtđộng thẩm định tại NHN0 & PTNT Hà nội

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 59)

hàng năm,mỗi lần điều chỉnh sẽ đ-ợc báo tr-ớc 5 ngày.

+ Thời hạn cho vay : 120 tháng + Thời hạn trả nợ : 114 tháng + Thời gian ân hạn: 06 tháng

Kế hoạch trả nợ (Lãi suất tạm tính 7,8% /năm. Đơn vị triệu đồng)

Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 D- nợ 7.086,4 6.377,80 5.669,20 4.960,60 4.252,00 3.543,40 2.834,80 2.126,20 1.417,60 708,60 Trả gốc 708,6 708,6 708,6 708,6 708,6 708,6 708,6 708,6 708,6 708,6 Trả lãi 552,739 497,468 442,198 386,927 331,656 276,385 221,114 165,844 110,573 55,271

- Phân kỳ trả nợ :

+ Trả nợ gốc theo quý (mỗi quý phải trả một khoản gốc là :178 trđ) + Trả lãi hàng tháng (vào ngày 25)

+ Bắt đầu thực hiện trả nợ kể từ khi hết thời hạn gia ân hạn.

2.3. Đánh giá chất l-ợng hoạt động thẩm định tại NHN0 & PTNT Hà nội PTNT Hà nội

Cũng giống các ngân hàng khác, NHN0 & PTNT hoạt động trong nền kinh tế thị trường theo nguyên tắc “đi vay để cho vay “ nhưng trong qu² trình huy động vốn và sử dụng vốn có rất nhiều vấn đề đ-ợc đặt ra đặc biệt việc sử

dụng vốn, nó th-ờng gặp rất nhiều rủi ro. Chính vì vậy NHN0 & PTNT Hà nội tìm mọi cách để cho vay có hiệu quả và an toàn để ngân hàng đứng vững và chiến thắng trong cạnh tranh.Tuy NHN0 & PTNT Hà nội đã đạt đ-ợc những thành tựu to lớn trong quá trình phát triển của mình nh-ng nó vẫn còn những tồn tại cần giải quyết.

2.3.1. Một số thành tựu đạt đ-ợc

Trong những năm gần đây công tác phân tích và thẩm định dự án đầu t- tại

NHN0 & PTNT Hà nội đã đ-ợc đặc biệt coi trọng. Nhờ vậy, nó đã mang lại những kết quả đáng mừng với những dự án trong tay, các cán bộ tín dụng đều đi sâu kiểm tra xem xét mọi ph-ơng diện của dự án,từ đó để phân tích, đánh giá kỹ l-ỡng các dự án và đ-a ra kết luận cuối cùng là dự án đó có khả thi hay không ?Nỗ lực của cán bộ tín dụng đã góp phần nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định đầu t-, loại bỏ những dự án không có hiệu quả và đ-a ra quyết định đầu t- đối với những dự án đ-ợc coi là khả thi.

Mặt khác,khi chất l-ợng của công tác thẩm định dự án đầu t- tăng lên thì rủi ro sẽ bị hạn chế hay mức độ an toàn vốn cũng tăng lên. Từ đó tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có hiệu quả. Cụ thể trong vài năm gần đây tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của NHN0 & PTNT Hà nội luôn tăng hơn các năm tr-ớc, số nợ quá hạn giảm mạnh. Trong đó, nợ quá hạn từ các món cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng không đáng kế .Qua đó cho thấy công tác thẩm định dự án đầu t- trung và dài hạn của NHN0 & PTNT Hà nội rất có hiệu quả.

2.3.2. Những hạn chế trong hoạt động thẩm định

- Việc tính toán các chỉ tiêu NPV, IRR, PP,.... chỉ mới đ-ợc đề cập và mang tính hình thức, không đ-ợc coi là những chỉ tiêu trọng yếu. Giá trị thời gian của tiền không đ-ợc đề cập trong nhiều dự án, điều nay ít nhiều cũng gây ảnh h-ởng tới chất l-ợng thẩm định tài chính dự án.

- Việc lựa chọn lãi suất để tính NPV còn ch-a thống nhất, ch-a có một căn cứ khoa học rõ ràng trong việc lựa chọn mà chủ yếu dựa vào ý kiến chủ quan của cán bộ thẩm định. Việc tính doanh thu hàng năm chỉ dựa trên ph-ơng pháp so sánh đối chiếu, dựa vào kinh nghiệm và nhận định chủ quan của cán bộ thẩm định mà ch-a có một ph-ơng pháp định l-ợng chính xác để xác định chính xác nhu cầu.Việc đánh giá dự án mới chỉ dừng lại ở việc xem xét trạng thái

tĩnh chứ ch-a dự trù đ-ợc những thay đổi của thị tr-ờng ( nh- biến đổi tỷ giá hối đoái, lãi suất, lãi suất chiết khấu, lạm phát,...). Ph-ơng pháp tính toán khấu hao cơ bản, trích khấu hao trong từng dự án mà ngân hàng áp dụng còn quá chung chung, chủ yếu dựa vào giả định của cán bộ thẩm định theo quy định của Nhà n-ớc trong khi đó khung của Nhà n-ớc lại quá rộng. Đặc biệt việc phân bổ dự phòng một cách chung chung là phi lý và không có căn cứ. Ngân hàng cần mạnh dạn áp dụng những ph-ơng pháp thẩm định mới đang đ-ợc sử dụng ở các ngân hàng, các đơn vị thẩm định trong và ngoài n-ớc và áp dụng một cách sáng tạo vào tình hình n-ớc ta..

- Một số tài sản tuy thời gian khấu hao đã hết nh-ng khi kết thúc dự án vẫn còn giá trị sử dụng. Việc hoàn trả hay định giá tài sản cũng nh- hoàn trả vốn l-u động khi kết thúc dự án cũng ch-a có quy định cụ thể.

- Theo quy định của NHN0 & PTNT Việt nam nhiệm vụ của cán bộ tín dụng trong giai đoạn quản lý nợ là th-ờng xuyên đánh giá tình hình tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng, việc trả nợ đúng hạn, đánh giá lại tài sản thế chấp nh-ng việc định kỳ đánh giá tài sản thế chấp ch-a đ-ợc thực hiện.

- Số nhân viên thực sự có năng lực không đủ để đáp ứng cho yêu cầu công việc. Đội ngũ nhân viên của ngân hàng hoạt động ch-a đồng đều, số nhân viên thực sự có năng lực vẫn thiếu dẫn đến tình trạng những ng-ời có khả năng phải làm việc quá nhiều. Số còn lại để hoàn thành tốt công việc phải cần đến sự trợ giúp của nhiều ng-ời.

- Thông tin còn thiếu hụt.

- ứng dụng tin học trong ngân hàng còn rất hạn chế. Toàn bộ quy trình thu thập, l-u trữ, xử lý thông tin trong ngân hàng ch-a đ-ợc tự động hoàn toàn. Vì vậy thông tin không đựơc xử lý và cung cấp chính xác, kịp thời do những sai lệch phát sinh trong giai đoạn xử lý bằng tay.

Ngoài ra, ngân hàng ch-a có quy định đảm bảo việc tuân thủ các thủ tục tín dụng, ngăn ngừa rủi ro và chấm dứt các hợp đồng có khả năng gây tổn thất cho ngân hàng.

2.3.3. Những nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế trên

- Ch-a xây dựng đ-ợc chiến l-ợc khách hàng

- Chính sách tín dụng của ngân hàng còn nghèo nàn, Bên cạnh đó qui trình thẩm định, đánh giá khoản vay phụ thuộc chủ yếu vào bộ phận tín dụng, ch-a có bộ phận thẩm định hoạt động độc lập với phòng tín dụng là những nhân tố ảnh h-ởng tới chất l-ợng hoạt động tín dụng.

- Hoạt động của hội đồng tín dụng ch-a đ-ợc đẩy mạnh, ch-a thiết lập bộ phận kiểm tra, giám sát tín dụng giúp ngăn ngừa rủi ro tín dụng, ch-a xây dựng đ-ợc hệ thống phân loại khoản vay để đánh giá và quản lý các khoản vay theo tiêu chuẩn, việc đánh giá hiện nay chủ yếu dựa vào sự hiểu biết, kinh nghiệm của CBTD nên dễ phát sinh rủi ro và dẫn tới tình trạng đánh giá không nhất quán.

- Việc chấp hành qui định cho vay ch-a nghiêm, thực hiện qui trình cho vay còn mắc nhiều sơ hở

- Ch-a có chế độ khuyến khích CBTD hợp lý dẫn đến hiện t-ợng CBTD “ng³i” cho vay, sợ tr²ch nhiệm vì lý do : cho vay thu nợ đầy đủ c° gốc lẫn lãi hàng trăm tỷ không ai khen, nh-ng chỉ cần một món vay phát sinh nợ qu² h³n l¯ bị “xử lý”.

- Ch-a có chế độ khuyến khích CBTD hợp lý dẫn đến hiện t-ợng CBTD “ng³i” cho vay, sợ tr²ch nhiệm vì lý do : cho vay thu nợ đầy đủ c° gốc lẫn lãi hàng trăm tỷ không ai khen, nh-ng chỉ cần một món vay phát sinh nợ qu² h³n l¯ bị “xử lý”.

* Nguyên nhân từ phía khách hàng :

Trong thực tế hoạt động tín dụng đã xuất hiện một số tr-ờng hợp khách hàng lừa đảo, buôn lậu, kinh doanh trái phép, sử dụng vốn sai mục đích, nhiều tr-ờng hợp khách hàng lập kế hoạch kinh doanh giả, hoặc nhờ t- vấn lập kế hoạch kinh doanh để rút tiền ngân hàng, kế hoạch kinh doanh có đủ hợp đồng kinh tế đầu vào, đầu ra nh-ng khi vay đ-ợc vốn ngân hàng lại không đầu t- theo ph-ơng án đã lập mà cho vay lấy lãi cao hơn hoặc cố tình chiếm đoạt số tiền vay. Cán bộ tín dụng khi phát hiện không có biện pháp xử lý triệt để hoặc cố tình lờ đi hy vọng đến hạn khách hàng sẽ thanh toán. Những tr-ờng hợp này do đánh giá thẩm định không kỹ nên tài sản đảm bảo là hàng chậm luân chuyển khó chuyển thành tiền mặt để thu hồi nợ cho ngân hàng.

* Nguyên nhân khách quan :

- Do môi tr-ờng kinh tế không ổn định :

Nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị tr-ờng nên các chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của nhà n-ớc đang trong quá trình điều chỉnh, đổi mới và hoàn thiện, sản xuất kinh doanh trong n-ớc phải cạnh tranh găy gắt với hàng lậu và hàng nhập ngoại, các doanh nghiệp chậm thích nghi với cơ chế thị tr-ờng, việc chuyển h-ớng và điều chỉnh ph-ơng án sản xuất kinh doanh không theo kịp với sự thay đổi của cơ chế và chính sách kinh tế vĩ mô của nhà n-ớc, nhiều doanh nghiệp ch-a kịp điều chỉnh KHKD phù hợp với sự thay đổi của chính sách kinh tế vĩ mô của nhà n-ớc hoặc có tr-ờng hợp ngộ nhận nhu cầu thị tr-ờng dẫn đến tr-ờng hợp phát triển tràn lan quá mức. Vì vậy một số doanh nghiệp và ngành sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, thua lỗ, mất khả năng thanh toán, làm phát sinh nợ khó đòi cho ngân hàng.

- Sức ép cạnh tranh :

Sự cạnh tranh của hơn 50 NHTM và chi nhánh trên địa bàn Hà nội đã gây không ít khó khăn trong việc quản lý khách hàng do họ có thể quan hệ với nhiều tổ chức tín dụng. Trong khi đó hệ thống thông tin giữa các ngân hàng còn thiếu mặc dù đẫ có trung tâm thông tin tín dụng CIC nh-ng sự hợp tác giữa các NHTM và CIC không đồng bộ, ch-a thống nhất do đó ch-a đạt hiệu quả cao. Thậm chí có một số NHTM vì sợ cạnh tranh nên đã không thông tin cho CIC và điều đó dẫn đến việc tìm hiểu khách hàng có quan hệ vay nợ tại nhiều tổ chức tín dụng rất khó khăn. Ngân hàng không thể xác định đúng đắn, chính xác về tình hình tài chính, t- cách pháp nhân của doanh nghiệp và sẽ ảnh h-ởng đến chất l-ợng tín dụng khi cho vay.

- Môi tr-ờng pháp lý cho hoạt động tín dụng ch-a đồng bộ:

Một số văn bản pháp lý có liên quan đến vấn đề thế chấp, cầm cố vay vốn ngân hàng ở khía cạnh này hay khía cạnh khác qui định ch-a đồng bộ, đầy đủ, nhất là thiếu văn bản h-ớng dẫn, hoặc có h-ớng dẫn nh-ng ch-a đầy đủ nên quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn.

Ch-ơng 3

Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất l-ợng thẩm định dự án đầu t- trung va

dài hạn tại NHN0 & PTNT Hà nội

3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng thẩm định dự án đầu t- trung và dài hạn tại NHN0 & PTNT Hà nội

Trong ch-ơng 2 qua việc xem xét tình hình hoạtđộng kinh doanh của NHN0 & PTNT Hà nội, chúng ta thấy vai trò của công tác thẩm định dự án đầu t- trung và dài hạn. Để đảm bảo trong công tác thẩm định và hạn chế những rủi ro cho Ngân hàng cần phải có những giải pháp sau để giảm bớt những tồn tại cần giải quyết.

* Khai thác sử dụng các thông tin trong quá trình thẩm định tránh tình trạng thông tin một chiều.

Các nguồn thông tin số liệu về dự án đầu t- của doanh nghiệp xin vay vốn rất quan trọng vì nó ảnh h-ởng lớn về việc xác định hiệu quả của dự án. Tuy vậy, Ngân hàng đ-ợc các Doanh nghiệp cung cấp các thông tin về tình hình hoạt đông của mình hay nói cách khác, Ngân hàng thụ động trong việc cung cấp các nguồn thông tin này. Do đó, để đứng về thế chủ động, Ngân hàng phải tự mình tìm kiếm, khai thác các thông tin.

- Lấy thông tin bằng cách điều tra trực tiếp Doanh nghiệp vay vốn.

Đây là hình thức lấy thông tin cần thiết từ phía khách hàng. Mục đích của phỏng vấn trực tiếp với khách hàng là để quan sát thái độ, ph-ơng pháp và nội dung trả lời của khách hàng để phát hiện ra những mâu thuẫn và những vấn đề không nhất quán hoặc không trung thực giữa hồ sơ vay vốn và nội dung trả lời phỏng vấn. Bên cạnh việc kiểm tra lại thông tin mà khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng còn phải phỏng vấn khách hàng để khách hàng giải trình những điểm ch-a rõ ràng hoặc còn mâu thuẫn trong hồ sơ vay vốn của khách hàng.

Để làm đ-ợc điều này cán bộ tín dụng phải chuẩn bị tr-ớc những câu hỏi mình cần phỏng vấn, chi tiết những nội dung gì và sắp xếp theo một trình tự hợp lý. Thông th-ờng cán bộ tín dụng sẽ hỏi l-ớt qua nh-ng vấn đề nh- :Tên doanh nghiệp, chủ sở hữu của doanh nghiệp, thời gian thành lập doanh nghiệp, doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực gì, trình độ của các cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp... Còn các thông tin về tình hình tài chính của công ty th-ờng ít khi đ-ợc giải trình đầy đủ, do đó cán bộ tín dụng cần phải phỏng vấn chi tiết: Doanh nghiệp sẽ dùng những nguồn thu nào để trả nợ cho Ngân hàng, nếu gặp rủi ro thì ngoài nguồn thu trên doanh nghiệp sẽ dùng

nguồn nào để trả nợ cho Ngân hàng và những khó khăn thuận lợi khi thực hiẹn ph-ơng án, đã có các biện pháp gì khắc phục, hạn chế rủi ro. Để thu đ-ợc kết quả cao từ cuộc phỏng vấn này thì cán bộ tín dụng phải cởi mở, tạo ra bầu không khí thoải mái và quan trọng nhất là nghệ thuật đặt câu hỏi để khuyến khích đ-ợc khách hàng nói chuyện, từ đó khai thác đ-ợc những thông tin cần thiết.

- Thu thập thông tin từ bên ngoài.

Ngoài những thông tin có đ-ợc từ phía doanh nghiệp xin vay cung cấp, cán bộ tín dụng còn cần thu thập các thông tin cần thiết từ các nguồn bên ngoài nh- từ cơ quan quản lý kinh tế, các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật, các văn bản, tài liệu... Các công ty kiểm toán có thể cung cấp những số liệu chính xác về hoạt động tài chính của doanh nghiệp, các Ngân hàng đã có quan hệ tín dụng với khách hàng sẽ giúp cán bộ tín dụng biết đ-ợc tình hình vay nợ của doanh nghiệp ra sao, có hoàn trả đ-ợc các tổ chức tín dụng đầy đủ và đúng hạn không; Trung tâm thông tin rủi ro của Ngân hàng nhà n-ớc có thể cung cấp thông tin về tình hình huy động đầu t- cho vay, những thay đổi về chính sách kinh tế, những biến động về thị tr-ờng... Để từ đó đánh giá xem nó ảnh h-ởng nh- thế nào đến dự án.

Ngoài ra cán bộ tín dụng của Ngân hàng phải tự điều tra thu thập thông tin trên thị tr-ờng nh-: d- luận của cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp, d- luận của xã hội, báo chí, ý kiến của khách hàng có quan hệ mua bán với

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)