Qx t x 8000-3500 ’

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước rác cho một bãi chôn lấp rác thải (Trang 33 - 35)

VI. 1.2.2 Tính công suất máy khuấy

Qx t x 8000-3500 ’

VL - vận tốc nước đi xuống do dòng tuần hoàn tạo ra (m/s) với V L = V max X e~Kx' c/ x 10 6 [13]

Trong đó:

CL = 0,5 X c t = 4000(ml/l)

v max = 7m/h

K = 600 đối với 80 < SVI < 150 (ml/g) VL = 7.e-600-4000-10"6 = 0,64 (m/h)

s = 300(1 + 0.78)3500 = ì5 2 2

24*8000*0.64

+ Nếu kể cả diện tích buồng phân phối trung tâm: s = 1,1 X 15,2 =16,72 (m2)

Do đó đường kính bể là D = 4,6 (m). Chọn D = 5 (m) Diện tích bể là 19,6 m2

+ Đường kính buồng ống phân phối trung tâm:

d = 0,25xD = 1,25 (m) [13]

+ Diện tích buồng ống phân phối trưng tâm:

+ Diện tích vùng lắng của bể:

SL= 19,6- 1,23 = 18,37 (m2) + Tải trọng thủy lực:

a = — = 300 = 16,33 (m3/ m2 ngày) [13]

S L 18.37

+ Vận tốc đi lên của dòng nước trong bể: V = 16,33/24 = 0,68 (m/h) + Máng thu nước được đặt ở vòng tròn có d = 0,8 X D = 4 m

+ Chiều dài máng thu nước (chu vi) L = 7TXd = 3,14x4 =12,57 (m)

+ Tải trọng thu nước trên lm chiều dài của máng: aL = — = = 23,87 (m3/n r ngày) L 12.57 + Tải trọng bùn: h = (g + g ,)x C , = 1,78J300.V3S00.,10 » = 4,2 (kg/m2.h) [13] 2 4 x S t 24x18.37 Xác định chiều cao bể: + Chọn chiều cao bể: H = 5 m

+ Chiều cao dự trữ trên mặt thoáng h] = 0,3 m + Chiều cao cột nước trong bể: 4,7 m gồm: + Chiều cao phần nước trong h2 = 2,5 m

+ Chiều cao phần chóp đáy bể có độ dốc 30% về tâm h3 = 0,3xRbể = 1,5 m

+ Chiều cao phần chứa bùn cặn hình trụ:

h4 = H - h, - h2 - h3 = 5 - 0,3 -1,5 - 2,5 = 0,7 (m) + Thể tích phần chứa bùn: v b = s X h4 = 19,6 x0,7 = 13,72 (m3) + Nồng độ bùn trung bình trong bể: = C L + C ' = = 1,5 X 8000 = 6 0 0 0 ( m / 1 ) 2 2 2

+ Lượng bùn chứa trong bể lắng:

Gb= v bx c tb = 6x 13,72= 82,32 (kg) + Thời gian lưu nước trong bể lắng:

Dung tích bể lắng:

V = H x S = 4 ,7 X 19,6 = 9 2 ,1 2 m 3

Q, = Qx (1+a) = 300X 1,78 = 534 (mVngày) [13] Thời gian lắng: t = 4 - = ——— =0,17 ngày = 4,2 (h)

Ql 534

VI.4. Tính toán hồ sinh học

Chọn thời gian lưu nước trong hồ là : t = 15 (ngày) Thể tích hồ cần là : v=15 X 300 = 4500 (m3) Chọn chiều sâu của hồ là h = 3 (m) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=> Diện tích của hồ là : F = 4500/3 = 1500 (m2)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ỉ. GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ, TS. ứng Quốc Dũng, TS. Nguyễn Thị Kim Thái

Quán lý chất thải rắn. Chất thải rắn đô thị : Tập 1. Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội - 2001.

2. TS. Đặng Xuân Hiển

Bài giấnẹ xử lý nước thải.

3. Trung tâm kỹ thuật Môi trường đô thị và khu công nghiệp

ĐTM dự án xây dựng bãi chôn lấp p h ế thải đô thị Tây M ỗ - Hà Nội - ì 998. 4. Bộ KH, CN & MT : Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam -1998-1999

5. PGS.TS. Lương Đức Phẩm.

Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học. Nhà xuất bản giáo dục.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước rác cho một bãi chôn lấp rác thải (Trang 33 - 35)