Hoạt động của
GV
Nội dung Hoạt động của
HS1) 1) ổ n định tổ chức: Gv kiểm tra sĩ số Lớp trởng báo cáo
2) Bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ. 3) Nội dung bài: Ôn tập học kì 3) Nội dung bài: Ôn tập học kì
Gv ghi bảng Nội dung 1: Ôn tập 4 bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng, Nụ cời, Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài.
- Hs ghi bài Gv chỉ định - Gọi 1 Hs nhắc lại tên 4 bài hát và cho biết bài hát
đó sáng tác của ai? - Hs trả lời
Gv treo tranh - Treo 4 bức tranh tơng ứng 4 nội dung bài hát cho Hs quan sát và nhận biết bức tranh nào tơng ứng với bài hát nào?
- Hs quan sát và nhận biết.
Gv điều khiển - Cho Hs nghe 4 bài hát qua đĩa nhạc - Hs nghe lần l- ợt từng bài và hát nhẩm theo. Gv đệm đàn - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs ôn lần lợt từng bài: Hát
kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- Hs hát mỗi bài hai lần.
Gv điều khiển - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy Hs
hát lần lợt từng bài kết hợp nhún chân theo nhịp. - Hs hát kết hợp nhún chân theo nhịp.
Gv chia nhóm - Chia Hs trong lớp thành bốn nhóm luyện tập: Vừa luyện hát, luyện múa, đánh nhịp.
- Hs luyện tập Gv điều khiển - Tổ chức các nhóm biểu diễn: Mỗi nhóm hát 1 bài.
Khi biểu diễn kết hợp các động tác vận động phụ hoạ, hát có lĩnh xớng.
- Hs thực hiện Gv định hớng Các nhóm tự chọn bài và chọn hình thức biểu diễn
thích hợp theo sự sáng tạo của học sinh. Gv nhận xét cả 4 nhóm.
- Hs chọn cách thích hợp.
Gv chỉ định - Gọi 1 số Hs trình bày lại 4 bài hát mà các em vừa
ôn tập. Gv nhận xét xếp loại 1- 2 Hs. - Hs trình bày Gv điều khiển *Trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát: - Hs thực hiện Gv đàn - Đàn bất kì từng câu trong bốn bài hát: "Bóng dáng
một ngôi trờng, Nụ cời, Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài". Cho Hs nghe và nhận biết câu hát đó nằm trong bài hát nào? Em hãy hát lại bài hát đó?
- Gv tuyên dơng 1 số Hs trình bày tốt..
- Hs thực hiện -Hs nghe, nhận biết và thực hiện.
Gv ghi bảng Nội dung 2: Ôn tập Nhạc lí và Tập đọc nhạc. - Hs ghi bài Gv đàn - Đàn âm Đồ - Đồ, Đồ - Rê cho Hs nhận biết:
Đồ - Đồ là quảng 1, Đồ - Rê là quảng 2. - Hs nghe nhận biết.
Gv hỏi ? Thế nào gọi là quãng? - Hs nhắc lại
Gv đàn - Đàn một vài ví dụ cho Hs phân biệt để biết các quảng khác nhau tạo nên những âm điệu trầm bổng khác nhau.
- Hs nghe phân biệt
Nguyễn Thị Lệ Giang Gv giải thích - Tuỳ theo cấu
trúc ở từng câu nhạc, bản nhạc đo từng tác giả tạo nên, nếu thay quảng này bằng quảng khác sẽ làm cho nét nhạc biến đổi.
- Hs ghi nhớ
* Hợp âm
Gv hỏi ? Em hãy cho biết hợp âm ba gồm mấy âm? (3 âm)? Mỗi âm cách nhau mấy quảng? (cách nhau 19,3).
? Hợp âm bảy gồm mấy âm? (bốn âm) ? Mỗi âm cách nhau mấy quảng? (19,3)
- Hs trả lời
Gv đàn - Đàn hợp âm ba và hợp âm bảy vang lên cho Hs so sánh nhận xét âm hởng, tính chất của chúng? (Hợp âm ba thứ nghe thuận tai, hợp âm bảy nghe chói tai).
- Hs nghe nhận xét.
Gv đàn và đặt câu hỏi
- Đàn trích đoạn bài "Giải phóng miền Nam" - Hs nghe trả lời Câu hỏi Giai điệu không có hoà âm và giai điệu có hoà âm
cho Hs nhận xét giai điệu có âm nghe ntn? (Giai điệu có hợp âm nghe dày dặn, đậm đà và sâu sắc). Gv chỉ định - Gọi 1 vài Hs nhắc lại khái niệm và tác dụng của
hợp âm.
- Hs thực hiện * Dịch giọng:
Gv đàn - Lần trớc đàn giọng Đô trởng, lần sau đàn giọng
Rê trởng cho Hs nghe. - Hs nghe
Gv hỏi ? Em hãy cho biêt lần trớc khác lần sau ntn?
- Giai điệu giống nhau, chỉ khác lần sau cao hơn lần trớc.
- Hs trả lời Gv hỏi ? Từ ví dụ trên hãy nhắc lại khái niệm về dịch
giọng? - Hs nhắc lại
* Ôn tập Tập đọc nhạc: số 1,2,3,4.
Gv đặt câu hỏi ? Từ đầu năm đến nay các em đã học đợc mấy bài
TĐN? (4 bài TĐN) - Hs trả lời
Gv đàn giai
điệu và hỏi - Đàn giai điệu từng bài TĐN cho Hs ngh, nhận biết đó là bài TĐN số mấy? trích trong bài hát nào? Nhạc và lời của ai? Viết ở giọng gì?
- Hs nghe, nhận biết và trả lời Gv chỉ định - Hs ghi lên bảng:
+Bài TĐN số 1: Cây sáo (trích) Nhạc: Ba Lan
Đặt lời: Hoàng Anh. Viết giọng: Son trởng.
+Bài TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn Nhạc Nga
Viết giọng Mi thứ
+Bài TĐN số 3: Lá xanh (trích) Nhạc và lời: Hoàng Việt
Viết giọng Pha trởng.
+Bài TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ (trích)
Nguyễn Thị Lệ Giang Nhạc và lời:
Phạm Tuyên
Viết giọng Rê thứ hoà thanh.
Gv đàn cao độ - Cho Hs luyện giọng: Son trởng, Mi thứ, Pha trởng,
Rê thứ hoà thanh. - Hs luyện mỗi giọng 2 lần Gv treo bảng
phụ
- Lần lợt treo bảng phụ từng bài TĐN và đàn giai điệu cho Hs ôn tập.
- Hs ôn lần lợt từng bài.
Gv điều khiển - Chia Hs trong lớp thành 4 tổ: Mỗi tổ lần lợt đọc từng bài TĐN kết hợp đánh nhịp. Sau đổi ngợc lại. Gv nhận xét từng tổ.
- Hs thực hiện Gv đệm đàn - Hs đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo tiết tấu,
phách, nhịp của bốn bài TĐN. - Hs đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay. Gv chỉ định - Gọi 3 Hs lần lợt đọc 4 bài TĐN kết hợp đánh nhịp. Gv nhận xét - xếp loại. - Hs trình bày Gv ghi bảng Nội dung 3: Ôn tập - ghi nhớ nhạc sĩ: Hoàng Hiệp,
Trai - cốp - xki, Xuân Hồng, Nguyễn Văn Tý, Nguyễn Văn Thơng.
- Hs ghi bài Gv điều khiển - Cho Hs nghe qua đĩa nhạc bài hát: "Câu hò bên bờ
Hiền Lơng". "Cô gái miền đồng cỏ", "Mùa xuân trên Thành phố Hồ Chí Minh", "Mẹ yêu con", "Dâng ngời tiếng hát mùa xuân"
Gv hỏi ? Em hãy cho biết 5 bài hát đó do ai sáng tác? Hãy
tóm tắt những nét chính về tác giả 5 bài hát đó? - Hs trả lời Gv hỏi ? Em hãy kể tên 1 số bài hát của Nhạc sĩ Hoàng
Hiệp, Trai - cốp - xki, Xuân Hồng, Nguyễn Văn Thơng, Nguyễn Văn Tý mà em biết?
- Hs trả lời Gv điều khiển - Cho Hs hát 5 bài hát trên theo đĩa nhạc. - Hs hát theo
4) Củng cố - Dặn dò:
Gv đệm đàn - Cho Hs ôn lại toàn bộ 4 bài hát và 4 bài TĐN đã học kết hợp đánh nhịp.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Hs hát, đọc nhạc kết hợp đánh nhịp
Thứ ngày tháng năm
Tiết 17,18:Kiểm tra học kì (Thực hành)
I - Mục tiêu:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của Hs một cách công bằng, chính xác. - Mỗi Hs sẽ thực hiện 2 trong 4 bài tập.
- Tổng kết học kì I.
II - Giáo viên chuẩn bị:
- Báo trớc cho Hs biết hình thức tổ chức kiểm tra. - Đề kiểm tra học kì.
- Đàn phím điện tử.