ở trong các tác phẩm của Nguyễn Huy Tởng nói chung, tiểu thuyết lịch sử nói riêng, tác giả không chú trọng lắm việc miêu tả ngoại hình nhân vật. Những chi tiết, sự kiện mang dấu ấn lịch sử đã đợc kết hợp một cách sáng tạo với thủ pháp cờng điệu, phóng đại. Trong khi xây dựng ngoại hình nhân vật, tác giả đã gợi mở cho ngời đọc nhiều liên tởng, suy nghĩ về đặc điểm tính cách nhân vật. Kiểu xây dựng này rất giống với lối xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc (Tam quốc diễn nghĩa).
Trong tiểu thuyết Đêm hội Long Trì, nhân vật Nguyễn Mại mang dáng dấp của một ngời anh hùng, một chính nhân quân tử : “Vừa lúc ấy một thanh niên đi vào, ăn vận theo lối võ quan, mép để ria, mình đeo gơm, trông có vẻ ngang tàng, hào mại” (Tuyển tập Nguyễn Huy Tởng, tập 1, NXBVH, 1984, trang57). Từ hình dáng bên ngoài vẻ đẹp tính cách của nhân vật này phần nào đợc bộc lộ
Hình dáng của Nguyễn Mại đợc khắc hoạ trong tơng quan đối lập với nhân vật Đặng Lân : mắt diều hâu, lông mày rậm, râu ria nhiều, nhng cạo nhẵn, ăn mặc rất sang nhng vẫn không làm mất đi đợc cái vẻ thô kệch của hắn, đó là hình dáng của một kẻ thô tục, tàn ác và dâm loạn . Có thể nói, sự dâm ác, tàn bạo của Đặng Lân càng đợc tô đậm bao nhiêu thì phẩm chất anh hùng ở nhân vật Nguyễn Mại càng hiện lên vẻ đẹp ngời sáng bấy nhiêu .
Trong tác phẩm này, nhân vật quận chúa Quỳnh Hoa cũng đợc nhà văn khắc hoạ nét đẹp về mặt ngoại hình. Vẻ đẹp của Quỳnh Hoa cũng thể hiện nàng là một ngời con gái yêú đuối, đa cảm và có hiếu: “Quận chúa trạc 16, 17 tuổi, nàng hơi xanh dới áng trăng thu, ngời hơi gầy, nhng vẻ thanh tú” (Tuyển
tập Nguyễn Huy Tởng, tập1, NXBVH, trang 48). Vẻ đẹp của Quỳnh Hoa cũng
đợc đặt trong sự đối sánh với vẻ thô kệch, tàn ác của tên du thủ, du thực Đặng Lân.
Trong tiểu thuyết An T, vẻ đẹp sắc nớc hơng trời của công chúa đợc tác giả miêu tả đầy ấn tợng: đẹp nh “vầng trăng không bị vẩn mây mờ” (Tuyển
tập Nguyễn Huy Tởng, tập1, NXBVH,1984, trang187). Đó là vẻ đẹp của một
tính cách dịu dàng, thuỳ mị và một tâm hồn trong sáng.
Trong Lá cờ thêu sáu chữ vàng, vị thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản cũng đợc Nguyễn Huy Tởng miêu tả với gơng mặt, ánh mắt để gợi cho ngời đọc những suy nghĩ về ngời thiếu niên có chí lớn và lòng dũng cảm : “ khuôn mặt trái xoan với đôi má phinh phính còn bụ sữa… đôi mắt to đen, lòng trắng xanh biếc, vừa trong sáng vừa mơ màng..”(Nguyễn Huy Tởng tuyển tập, NXB Tác phẩm mới, 1978, trang 105). Nh vậy từ vài nét phác thảo ngoại hình, Trần Quốc Toản đã để lại cho ngời đọc nhiều suy nghĩ về một cốt cách anh hùng.
Mặt khác khi xây dựng nhân vật, Nguyễn Huy Tởng đã xây dựng theo thi pháp của sử thi, tức là khoảng cách giữa nhân vật và tác giả là khoảng cách xa, theo nh nhà lí luận, phê bình của Nga Bakhtin thì trong sử thi khoảng cách giữa ngời trần thuật và nội dung trần thuật là khoảng cách xa, khoảng cách xa để nhằm ngợi ca, đề cao đối tợng, khoảng cách càng xa thì đối tợng càng đẹp. Nguyễn Huy Tởng đã đứng rất xa để quan sát đối tợng, để thể hiện sự ngỡng mộ của mình, nên hầu nh nhân vật trong các tiểu thuyết của ông hiện lên trong tác phẩm với vẻ đẹp toàn diện.
3.2.2. Miêu tả hành độngnhân vật
Nguyễn Huy Tởng cũng rất chú ý miêu tả hành động nhân vật. Thông qua hành động của nhân vật, nhà văn nhấn mạnh tính chất kịch tính, xung đột trong tác phẩm. Nguyễn Huy Tởng đã miêu tả hành động nhân vật bằng bút pháp cờng điệu kết hợp với lối kể chuyện đơn giản, điềm tĩnh mà cuốn hút. Nhờ đó, tính cách nhân vật trong các tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tởng hiện lên sắc nét, đầy cá tính. Đó là hành động đầy nghĩa hiệp của nhân vật Nguyễn Mại trong Đêm hội Long Trì: sắn sàng xả thân trừ bạo, nhập phủ Đặng Lân để
cứu Bảo Kim và các bạn của mình khỏi nhà lao, giết Đặng Lân và thanh thản chịu tội chết. Hành động của Nguyễn Mại vừa mang nét phi thờng độc đáo, lại vừa đậm chất sử thi, nhng cũng rất đỗi đời thờng. Nguyễn Mại chính là nhân vật lập lại công lý trong xã hội, là nhân vật thực hiện khát vọng của nhân dân. ở An T nhà văn đã miêu tả rất tinh tế những hành động bộc lộ phẩm chất trong tính cách của công chúa An T, đó là hành động may áo cho quân sỹ, thức suốt đêm để dệt áo cho ngời yêu, là hành động hi sinh tình riêng của mình vì tình chung của dân tộc. Đó là hành động quyết tâm đi đánh giặc không ngại tuổi nhỏ của Trần Quốc Toản trong tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng, đó là hành động nôn nóng muốn dự bàn việc nớc, xô xát với quân lính, luyện tập võ nghệ, tung hoành giữa chiến trờng...
3.2.3. Miêu tả tính cách, nội tâm nhân vật
Trong các cuốn tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tởng, nhân vật không đơn giản chỉ là nhân vật hành động nh trong các cuốn tiểu thuyết lịch sử của văn học trung đại. Nguyễn Huy Tởng đã xây dựng nhân vật trong những nét tính cách, nét tính cách của nhân vật đợc bộc lộ thông qua nghệ thuật xây dựng khắc hoạ thế giới nội tâm của nhân vật. Thành công của nhà văn ở các nhân vật trong các tiểu thuyết lịch sử Đêm hội Long Trì , An T , Lá cờ thêu sáu chữ vàng là đã tạo dựng đợc những tính cách riêng cho mỗi nhân vật.
Đó là tính cách chính trực, hào hiệp của Nguyễn Mại (Đêm hội Long Trì). Nhà văn còn đi sâu mô tả những băn khoăn trăn trở của Nguyễn Mại trong dự định đi giết Đặng Lân để trừ hại cho dân, trớc khi đi thực hiện công lý giúp dân, Nguyễn Mại đã có những day dứt, băn khoăn khi một bên là trách nhiệm, tình yêu đối với gia đình, với con thơ vợ trẻ và một bên là dân tình, là công bằng xã hội. Sự đấu tranh trong nội tâm của nhân vật này đợc đẩy đến cao trào, Nguyễn Mại đã tự nguyện hi sinh bản thân mình, hạnh phúc của gia
đình vì cuộc sống của muôn dân. Chính những xung đột trong nội tâm của nhân vật Nguyễn Mại đã gây nên sự xúc động mạnh mẽ đối với ngời đọc. Nguyễn Huy Tởng cũng rất thành công trong khi thể hiện tính cách dịu hiền mà kiên trung, dũng cảm của công chúa An T trong tiểu thuyết An T.
Chính vì ý thức đối với quốc gia, trách nhiệm đối với dân tộc mà An T công chúa đã có sự lựa chọn cao cả đó là hi sinh tình yêu, hạnh phúc của bản thân mình. Trong quá trình lựa chọn đó, công chúa An T cũng có những mâu thuẫn, nhiều lúc nàng cảm thấy mình là ngời bạc phận nh những chíêc lá rụng, thế nhng vì sinh mệnh của hàng nghìn ngời, vì vận mệnh của quốc gia dân tộc, An T đã chọn sự hi sinh cho riêng mình.
Nguyễn Huy Tởng đặc biệt đã thành công trong việc xây dựng tính cách, nội tâm nhân vật Trần Quốc Toản trong tiểu thuyết Lá cờ thêu sáu chữ vàng. Nhà văn đã miêu tả đợc những nét đẹp trong tính cách, tâm hồn của Hoài Văn. Hoài Văn vừa đáng yêu , đáng mến trong tính cách của lứa tuổi thiếu niên, nhng cũng là thiếu niên có nghĩa khí, tinh thần yêu nớc đáng khâm phục. Có nhiều trang viết giàu ý nghĩa thể hiện đợc tấm lòng cao đẹp của một vị thiếu niên đối với đất nớc cũng nh đối với ngời thân. Nguyễn Huy Tởng đã tỏ ra là một ngời am hiểu tâm lý trẻ thơ khi phác hoạ nhân vật này. Cũng nh An T, Nguyễn Mại, Hoài Văn Trần Quốc Toản trong nội tâm cũng có những giằng xé, đấu tranh trong quá trình lựa chọn con đờng thực hiện lý tởng “Phá cờng địch báo hoàng ân”.
Có thể nói, việc xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Huy Tởng là một thành công có ý nghĩa quan trọng trong kết cấu toàn bộ tác phẩm.
3.2.4. Một vài hạn chế
Mặt khác, ta cũng thấy, trong tuyến nhân vật của các tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Huy Tởng, phía nhân vật chính diện là những ngời anh hùng, vì
nghĩa , phía nhân vật phản diện là những kẻ tàn ác, là kẻ thù xâm lợc và không có sự lẫn lộn hai bản chất này trong một nhân vật. Đây cũng chính là mặt hạn chế trong bút pháp xây dựng nhân vật của Nguyễn Huy Tởng. Nhân vật phản diện xấu thì xấu đến tận cùng (Đặng Lân), nhân vật chính diện tốt thì tốt hoàn toàn. Điều này chứng tỏ nhân vật của Nguyễn Huy Tởng chỉ mang tính cách một chiều, không có sự phong phú, đa chiều trong tính cách nhân vật nh trong các tiểu thuyết lịch sử giai đoạn sau này chẳng hạn: Phẩm tiết, Kiếm sắc, Vàng lửa của Nguyễn Huy Thiệp, Giàn thiêu của Võ Thị Hảo, Hồ Quý Ly
của Nguyễn Xuân Khánh, Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác. Trong các cuốn tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Mộng Giác, nhân vật lịch sử có tính cách đa chiều, nó thống nhất trong một con ngời có cả cái tốt, cả cái xấu, cả cái thiện, cả cái ác, cả cái cao cả lẫn cái thấp hèn. Trong tác phẩm Phẩm Tiết của Nguyễn Huy T- hiệp, tính cách nhân vật Quang Trung - Nguyễn Huệ không chỉ là có một chiều, bên cạnh nét tính cách của một ngời anh hùng chính trực đầy nghĩa khí, còn mang cả những nét tính cách của con ngời đời thờng với khát vọng tình yêu, khát vọng chiếm lĩnh cái đẹp, cũng ra sức để có đợc tình yêu của một ng- ời con gái đẹp. Trong tác phẩm Sông Côn mùa lũ, nhà văn Nguyễn Mộng Giác đã xây dựng hình ảnh nhân vật Nguyễn Huệ khác hẳn. Nguyễn Huệ đợc miêu tả nh một mgời bình thờng, cũng băn khoăn trớc sự ngả nghiêng của thời cuộc .
Tuyến nhân vật phản diện trong tác phẩm của Nguyễn Huy Tởng tuy có phần nhạt hơn tuyến nhân vật chính diện, song những nét về đặc điểm ngoại hình cũng nh những nét tính cách của nhân vật cũng đợc nhắc tới trong tác phẩm đủ để ngời đọc nhận thức đầy đủ về nhân vật .
Nói tóm lại, việc xây dựng và thể hiện tính cách nhân vật là một thành công trong nghệ thuật xây dựng tác phẩm của nhà văn Nguyễn Huy Tởng . Dẫu cha đợc hoàn thiện, đa chiều nh trong các cuốn tiểu thuyết lịch sử sau
này, song những đóng góp của Nguyễn Huy Tởng trong nghệ thuật xây dựng tác phẩm và khắc hoạ những biểu hiện của tính cách và nội tâm của nhân vật là một đóng góp quan trọng cho sự phát triển của mảng tiểu thuyết lịch sử trong văn học Việt Nam ở những giai đoạn phát triển tiếp theo.
3.3. Kết cấu
Kết cấu là phơng tiện cơ bản của sáng tác nghệ thuật. Trên một mức độ lớn, có thể nói sáng tác tức là kêt cấu. Trên một không gian nhất định, với những vật liệu khác nhau, các nghệ sĩ có thể xây dựng nên những công trình hợp mục đích, và hợp lý tối đa. Sáng tạo văn học cũng hớng tới cái đích ấy. Mỗi một thể loại có một kết cấu riêng, về thơ ca là xác lập và triển khai tứ thơ. Còn lối kết cấu của tác phẩm tự sự (tác phẩm có cốt chuyện) lại là sự tổ chức mối liên hệ giữa các tính cách, tổ chức một cốt chuyện tơng ứng với chủ đề t tởng của tác phẩm, và phân bố các chơng, các lớp, các cảnh trong một chỉnh thể thống nhất để dựng nên một bức tranh về đời sống, qua đó đặt ra và giải quyết một vấn đề nào đó của xã hội. Nh vậy, kết cấu tác phẩm không bao giờ tách nội dung cuộc sống.
Mỗi nhà văn đều chọn cho mình một lối kết cấu riêng, nhng không phải ai cũng thành công trong phơng diện này. Nguyễn Huy Tởng luôn trăn trở đi tìm một lối kết cấu cho phù hợp với chủ đề t tởng mà mình muốn thể hiện. ở trong các cuốn tiểu thuyết lịch sử Đêm hội Long Trì , An T, Lá cờ thêu sáu chữ vàng nhà văn đã kết cấu tác phẩm theo trình tự tuyến tính nh trong các tiểu thuyết lịch sử trung đại. Theo lối kết kấu này thì nội dung của tác phẩm đ- ợc triển khai theo trình tự thời gian, ít có sự xáo trộn, vì vậy khi xung đột trong tác phẩm đợc giải quyết thì tác phẩm cũng kết thúc.
Trong tác phẩm Đêm hội Long Trì, xung đột trong tác phẩm bắt đầu trong đêm hội Long Trì : trong cảnh nhộn nhịp, vui vẻ của đêm hội, Đặng Lân
bỗng xuất hiện, với những hành động thờng ngày hắn vẫn hay làm:( lùng sục đàn bà, con gái để hãm hiếp ) đã phá đi cái không khí của ngày hội, gây sự căm phẫn trong dân chúng. Sau đó Nguyễn Mại xuất hiện, chàng đã đánh lại bọn hầu cận của Đặng Lân, mối xung đột bắt đầu từ đó. Mối xung đột của câu chuyện lên đến đỉnh điểm khi Đặng Lân đợc chúa Trịnh gả con gái yêu của mình là quận chúa Quỳnh Hoa. Xung đột kết thúc khi lỡi gơm của Nguyễn Mại giết chết Đặng Lân trong một lần hắn đi bắt con gái nhà lành và ngang nhiên mắc màn trên đờng để thực hiện hành vi dâm dục đầy thú tính . Đến đây mối xung đột đợc giải quyết và tác phẩm cũng kết thúc.
Trong các tiểu thuyết An T, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, xung đột mở ra cùng cuộc đấu tranh của quân dân nhà Trần chống lại sự xâm lợc của quân Nguyên Mông. Xung đột kết thúc và đợc giải quyết khi quân và dân nhà Trần cùng chung sức, đồng lòng nhất tề đứng dậy đánh thắng giặc Nguyên Mông, làm nên những chiến công vang dội ở trận Hàm Tử,Vân Đồn, Vạn Kiếp. Câu chuyện trong tác phẩm đến đấy cũng kết thúc.
Có thể nói, với lối cấu trúc theo trật tự tuyến tính nh vậy, các tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Huy Tởng trở nên hấp dẫn, khiến ban đọc dễ theo dõi, dễ nhớ, phù hợp với lối t duy của ngời Việt Nam. T tởng chủ đề của tác phẩm vì thế cung dễ dàng đợc bạn đọc tiếp nhận một cách nhanh chóng.
Cùng viết về đề tài lịch sử, nhng các nhà văn ở giai đoạn sau này không sử dụng lối kết cấu theo kiểu tuyến tính nh nhà văn Nguyễn Huy Tởng, các nhà văn sau không viết đơn giản, lối kết cấu cũng phức tạp hơn, nh tiểu thuyết
Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh, Giàn thiêu của Võ Thị Hảo ; Phẩm tiết, Kiếm sắc, Vàng lửa của Nguyễn Huy Thiệp, Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác. Đây cũng là một bớc phát triển của mảng tiểu thuyết lịch sử trong lịch sử văn học dân tộc.
Văn học là nghệ thuật ngôn từ. Trong tác phẩm của những nhà văn lớn ngôn ngữ không chỉ là một phơng tiện truyền đạt thông thờng mà là một ph- ơng tiện nghệ thuật. Nó là một yếu tố tạo nên phong cách và tài năng của nhà văn. Nguyễn Huy Tởng đã chọn cho mình ngôn ngữ riêng phù hợp với mục đích hành văn của mình.
Câu văn trong các cuốn tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tởng có một nhịp điệu trầm tĩnh, có tính chuẩn mực. Tác giả sử dụng ngôn ngữ giàu chất lịch sử để tái hiện không khí riêng cho tác phẩm, tạo nên âm hởng đặc biệt trong các cuốn tiêu thuyết của mình, âm hởng vừa vang vọng lịch sử quá khứ, vừa huyền thoại nhng cũng rất đời thực.
Câu văn trong tác phẩm thờng giản dị dễ hiểu. Ông không tỉa tót, kỹ xảo theo lối “thôi xao” mà lấy tự nhiên giản dị làm gốc . Nguyễn Huy Tởng cố gìm bút để viết cho dung dị. Văn của ông đọc lên tởng nh không có gì , cái