Khả năng tải động: Tải trọng hớng tâm: Fy = 2060 N.

Một phần của tài liệu Chi tiết máy thiết kế hộp giảm tốc bộ truyền bánh răng (Trang 25 - 26)

Tải trọng hớng tâm: Fy = 2060 N.

Tỉ số giữa lực dọc trục F_z và khả năng tải tĩnh C0: i.Fz / Co = 0,704 / 23,7 = 0,03 nh vậy dữa theo bảng 11.4 ta có: e = 0,68, X = 0,41, Y = 0,87

Lực dọc trục suất hiện trong ổ đõ chặn:

Fs = e.Fy = 0,68.704 = 479 N Theo ct 11.3 với tải trọng tác dụng lên ổ 1: Fz1 = Fz13 + Fs = 704 - 479 = 225 N. và trên ổ 0: F_z0 = Fz13 + F_s = 704 +479 = 1183 N.

Khi đó tải trọng động quy ớc:

Với ổ số 0: Q0 = (X.V.Fy10 + Y.Fz0).kt.kđ và ổ số 1: Q1 = (X.V.Fy11 + Y.Fz1).kt.kđ Trong đó:

X: hệ số tải trọng hớng tâm,Y: hệ số tải trọng dọc trục.

V: hệ số kể đến vòng nào quay, với trờng hợp này ổ có vòng trong quay nên V = 1.

kt : hệ số kể đến ảnh hởng của nhịêt độ, trong nhiệt độ làm việc của ổ ta chọn đợc kt = 1 vì (nhiệt độ t ≤ 100oC )

kđ: hệ số kể đến đặc tính tải trọng, trịc số tra đợc là kđ = 1,2 Q0 = (0,41.1.1175 + 0,87.1183).1.1,2 = 1756 N

Q1 = (0,41.1.1084+0,87.225).1.1,2 = 768 N Theo công thức 11.1 Khả năng tải động Theo công thức 11.1 Khả năng tải động

Cd =Q.mL

Tuổi thọ của ổ bi đỡ m = 3, Lh = 16000 =16000 giờ Tuổi thọ của ổ lăn:

L = Lh.n1.60.10-6 = 16000. 579,56. 60. 10-6 = 556 triệu vòng Hệ số khả năng tải động: Cd = 1,756.3 556 = 14,4 kN.

Do Cd = 14,4 kN < C = 20,6 kN ⇒ loại ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải động.

b, Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh.

Tải trọng tính toán theo công thức 11.19 với Fz0 = 1183 Q0 = X0.Fly22 + Y0.Fz1

Với X0, Yo: hệ số tải trọng hớng tâm và hệ số tải trọng dọc trục, tra trong bảng 11.6 ta có: X0 = 0,5, Yo = 0,37

Q0 = 0,5.1175 + 0,37.1183 = 1025 kN

Chọn Q = Q0 để kiểm tra Q0 = 1,025 kN < C0 = 23,7 kN. ⇒ loại ổ lăn này thoả mãn khả năng tải tĩnh.

Một phần của tài liệu Chi tiết máy thiết kế hộp giảm tốc bộ truyền bánh răng (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w