Phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của một số giống ớt ở nghệ an (Trang 26 - 33)

2.3.1. Phơng pháp thu mẫu a. Thu mẫu lá

Với mỗi giai đoạn, mẫu lá đợc thu theo các ô là điểm giao nhau của các đờng chéo và đờng vuông góc hình chữ nhật. Các mẫu lá đợc lấy ở vị trí lá thứ 4-5 trên thân chính hoặc trên cành tính từ ngọn trở xuống, cho vào túi nilon, mang về phòng thí nghiệm và phân tích ngay các chỉ tiêu sinh lý của lá.

b. Thu mẫu quả

mẫu quả đợc thu theo các ô là điểm giao nhau của các đờng chéo và đ- ờng vuông góc hình chữ nhật. Quả đợc thu ngẫu nhiên theo từng giai đoạn. Mẫu quả thu đợc mang về phòng thí nghiệm và xác định ngay các chỉ tiêu về quả.

2.3.2. Phơng pháp phân tích mẫu a. Xác định các chỉ tiêu sinh học a. Xác định các chỉ tiêu sinh học

- Tốc độ sinh trởng tơng đối của quả đợc tính theo công thức của Blecman 1986: % x100 Wo Wo Wt S = −

Trong đó: S: là sự sinh trởng của quả theo %.

Wt: là khối lợng hay kích thớc quả tại thời điểm t. Wo: là khối lợng hay kích thớc quả lúc bắt đầu đo.

b. Phơng pháp nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý

- Xác định hàm lợng sắc tố (diệp lục a, diệp lục b v diệp lục tổng số)à

theo phơng pháp Winterman, Demots, 1965 [18],[22].

Chiết diệp lục bằng etanol 96o, đo mật độ quang D ở các bớc sóng (λ= 649, 665 nm).

Diệp lục a = 13,70 x D665 - 5,76 x D649 (mg/l) Diệp lục b = 25,80 x D649 -7,60 x D665 (mg/l)

Tính ra hàm lợng sắc tố có trong một gam chất tơi theo công thức: A= (C x V)/(P x 1000) (mg/g lá)

Trong đó:

C là nồng độ sắc tố (mg diệp lục a, b hoặc tổng số/lít). V là thể tích dịch chiết (ml).

P là trọng lợng mẫu (g).

- Xác định cờng độ quang hợp theo phơng pháp Ivanop-Coxơvich [18],[21]. - Xác định cờng độ hô hấp theo phơng pháp Boisen- Jensen [14],[21].

- Xác định cờng độ thoát hơi nớc theo phơng pháp cân nhanh [18],[21].

- Xác định hàm lợng nớc và hàm lợng chất khô bằng phơng pháp trọng lợng. [8],[17].

- Xác định hàm lợng đờng theo phơng pháp Bertrand. [8],[17].

- Xác định hàm lợng vitamin C theo phơng pháp dợc điển Liên Xô có cải tiến. [8],[17].

- Xác định hàm lợng β-Caroten bằng phơng pháp phân tích: H/QT/19.13.02.

Thiết bị phân tích chính: Hệ thống HPLC. + Điều kiện chạy máy HPLC:

Cột C18 (150 mm x4,6 mm x 5micrommet). Nhiệt độ 30oC.

Pha động: Acetonitril: Methanol (có 50 mM CH3COONH4): diclomethan

(70:25:5).

Tốc độ dòng: 1ml/phút.

Detector: UV-VIS hoặc PDA bớc sóng 450nm + Tính kết quả: X(mg/100 g) = Cm x V x k/10 x m Trong đó: V: Thể tích dịch chiết cuối chạy máy (ml).

Cm Nồng độ β-caroten trong dịch chiết mẫu tính theo đờng chuẩn (mcg/ml).

m: Khối lợng mẫu phân tích(g). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

X: Hàm lợng beta caroten trong mẫu (mg/100g). k: Hệ số pha loãng nếu có.

2.3.3. Phơng pháp xử lý các số liệu

- Số liệu đợc xử lý dựa trên phơng pháp thống kê toán học với sự trợ giúp của phần mềm Excell 2003 trên máy vi tính cá nhân. Số liệu của lần lấy mẫu

cuối cùng đợc kiểm tra độ tin cậy theo phơng pháp phân tích phơng sai ANOVA hệ số tơng quan hoặc t-test [20],[21].

- Tính giá trị trung bình i n i X n X ∑ = = 1 1 Trong đó:

X : Là giá trị trung bình của chỉ số nghiên cứu n: Là số mẫu quan sát Xi: Là giá trị của trị số Tính độ lệch chuẩn: n X X S i n i 2 1 2 ) ( − = = ∑= δ với n ≥ 25 1 ) ( 2 1 2 − − = = ∑ = n X X S i n i δ với n ≤ 25 Trong đó: S: Là độ lệch chuẩn δ2: Là phơng sai n: Là số mẫu quan sát chơng 3

3.1. Đặc điểm sinh học của cây ớt 3.1.1. Một số đặc điểm về hình thái 3.1.1. Một số đặc điểm về hình thái

Về mặt hình thái thì ba giống ớt có nhiều đặc điểm giống nhau, tuy nhiên cũng có thể phân biệt đợc ba giống qua hình dạng lá, màu sắc lá, màu sắc hoa v hình dạng quả.à

Về lá: ớt sừng trâu và ớt Thái Lan có lá hình lông chim nhng màu lá ớt

Thái Lan xanh đậm hơn, còn ớt chỉ thiên thì lá có hình trứng đến bầu dục, lá màu xanh đậm.

Về hoa: tràng hoa của ớt sừng trâu có 5-6 cánh và viền cánh hoa có màu

tím, ớt chỉ thiên có 6-7 cánh, mọc thành chùm 5-7 hoa, chỉ thiên, còn ớt Thái Lan thì nhị hoa màu tím than.

Về quả: ớt sừng trâu có qủa cong hình sừng trâu và mọc thõng xuống dới đất, ớt Thái Lan quả nhỏ, ngắn hơn rất nhiều so với ớt sừng trâu, còn ớt chỉ thiên thì quả mọc thành chùm và chọc thẳng lên trời.

Bảng 3.1. Một số đặc điểm về hình thái của ba giống ớt

TT Đặc điểm ớt sừng trâu

(Capsicum frutescens L.var.

acuminatum Bailey)

ớt Thái Lan

(Capsicum frutescens L. var. longum Bailey)

ớt chỉ thiên (Capsicum frutescens L. var. fasciculatum Bailey)

1 Rễ

Có rễ trụ nhng khi cấy rễ phân nhánh mạnh và phát triển thành rễ chùm. Có rễ trụ nhng khi cấy rễ phân nhánh mạnh và phát triển thành rễ chùm. Có rễ trụ nhng khi cấy rễ phân nhánh mạnh và phát triển thành rễ chùm. 2 Lá

Mọc đơn, đôi khi mọc chùm thành hình hoa thị. Lá nguyên có hình lông chim, phiến lá nhọn ở đầu. Lá màu xanh nhạt, không có lông.

Mọc đơn, đôi khi mọc chùm thành hình hoa thị. Lá nguyên có hình lông chim, phiến lá nhọn ở đầu. Lá màu xanh đậm, không có lông.

Chủ yếu mọc đơn, một số mọc chùm thành hình hoa thị. Lá nguyên có hình trứng đến bầu dục, phiến lá nhọn ở đầu. Lá màu xanh đậm, không có lông.

3 Hoa Lỡng tính, mọc đơn. Hoa nhỏ,

màu trắng. Kiểu đính hoa chỉ địa. Tràng hoa có 5-6 cánh viền hoa màu tím. Số nhị đực bằng số

Lỡng tính, mọc đơn. Hoa nhỏ, màu trắng. Kiểu đính hoa trung gian. Tràng hoa có 5-6 cánh. Nhị màu tím than. Số nhị

Cũng là hoa lỡng tính, mọc thành chùm 5-7 hoa. Hoa nhỏ, màu trắng. Kiểu đính hoa chỉ thiên. Số nhị đực bằng số

cánh hoa và mọc quanh nhị cái. Bên trong cánh có lỗ hoa tiết mật. Lá đài nhỏ và hẹp, nhọn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đực bằng số cánh hoa và mọc quanh nhị cái. Bên trong cánh có lỗ hoa tiết mật. Lá đài nhỏ và hẹp, nhọn.

cánh hoa. Bên trong cánh có lỗ hoa tiết mật. Lá đài nhỏ và hẹp, nhọn.

4 Quả

Quả dài, cong hình sừng trâu. Quả mọc thõng xuống dới đất. Quả màu xanh nhạt chuyển sang màu đỏ khi chín. Bề mặt quả gợn sóng.

Quả ngắn, mọc thõng xuống đất. Quả màu xanh đậm chuyển sang màu đỏ khi chín. Bề mặt quả gợn sóng

Quả ngắn, thẳng. Quả mọc lên trời nên gọi là ớt chỉ thiên. Quả màu xanh thẫm chuyển sang màu đỏ khi chín. Bề mặt quả phẳng.

5 Thân

Khi còn non thân có màu xanh nhạt, về già phần gốc thân chính hoá gỗ, màu nâu.

Cao 35-65 cm

Khi còn non thân có màu xanh thẫm, về già cũng hoá gỗ màu nâu.

Cao khoảng 30-50 cm

Khi còn non thân có màu xanh thẫm, về già cũng hoá gỗ màu nâu.

Cao khoảng 30-55 cm

6 Tổng thời gian

sinh trởng

3.1.2. Đặc điểm về sự sinh trởng và phát triển3.1.2.1. Đặc điểm sinh trởng của thân, lá 3.1.2.1. Đặc điểm sinh trởng của thân, lá

Sự sinh trởng của thân và lá có tính chất giai đoạn và không đều. Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn mà có mức độ tăng trởng nhanh hay chậm. Mặt khác các giống ớt khác nhau cũng có sự sinh trởng khác nhau. Tốc độ sinh trởng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh môi trờng sống, điều kiện chăm sóc, yếu tố di truyền…

Kết quả theo dõi sự sinh trởng của thân và lá về một số chỉ tiêu đợc phản ánh ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Sự sinh trởng của thân và lá

Thông số

Giai đoạn đo

Thân Lá Chiều cao (cm) Chiều dài cuống lá (cm) Phiến lá Dài (cm) Rộng (cm) X S X S X S X S Gđ1 ớt sừng trâu 9,54 0,89 0,34 0,23 4,54 0,45 1,88 0,34 ớt chỉ thiên 8,54 0,72 0,38 0,42 4,62 0,67 1,69 0,35 ớt Thái Lan 9,50 0,71 0,32 0,21 4,50 0,44 1,80 0,32 Gđ2 ớt sừng trâu 20,30 0,71 1,75 0,14 5,72 0,15 2,07 0,56 ớt chỉ thiên 18,50 0,65 1,81 0,23 5,60 0,34 2,45 0,23 ớt Thái Lan 18,01 0,63 1,72 0,13 5,65 0,34 2,00 0,54 Gđ3 ớt sừng trâu 38,20 0,34 2,56 0,42 7,85 0,26 2,14 0,45 ớt chỉ thiên 40,01 0,36 2,74 0,25 7,70 0,52 2,95 0,47 ớt Thái Lan 37,10 0,33 2,50 0,41 7,78 0,25 2,10 0,44 Gđ4 ớt sừng trâu 54,6 0,27 3,10 0,15 8,75 0,48 2,54 0,35

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của một số giống ớt ở nghệ an (Trang 26 - 33)