- Là loại C/O không ưu đãi chỉ cấp riêng cho mặt hàng dệt may, giầy dép của Việt Nam xuất khẩu sang Mexico.
cách thức kiểm tra.
-chứng từ bảo hiểm không được chấp nhận:
• Do người môi giới cấp.
• Có ngày phát hành sau ngày hàng lên tàu.
• Loại tiền ghi trên chứng từ BH khác loại tiền ghi trên L/C.
• Chứng từ BH chưa được người mua đích danh ký hậu đúng luật.
• Mức mua BH khác các quy định trong L/C.
• Chứng từ thiếu chữ ký của cty BH hoặc đại lý của họ. - Cách thức kiểm tra.
• Kiểm tra loại chứng từ bảo hiểm được xuất trình
• Kiểm tra tên và địa chỉ của người được bảo hiểm có đúng quy định của L/C không?
• Kiểm tra trị giá của bảo hiểm
• Kiểm tra nội dung mô tả hàng hóa
• Kiểm tra các thông tin liên quan đến con tàu và hành trình của con tàu
• Kiểm tra ngày ký chứng từ bảo hiểm và ngày hiệu lực
• Kiểm tra người cấp chứng từ bảo hiểm
• Kiểm tra bảo hiểm phí đã được thanh toán chưa nếu L/C yêu cầu.
• Kiểm tra việc chuyển nhượng có hợp lệ không
• Chứng từ bảo hiểm phải được ghi là bản gốc hay bản phụ.
• Kiểm tra chứng từ bảo hiểm có đủ bộ và được xuất trình đầy đủ theo yêu cầu của L/C không?
7. Các bất hợp lệ thường gặp
-Tên người mua bảo hiểm, người nhận hàng… không khớp với L/C và chứng từ khác
-Thông tin và tàu và hành trình không khớp với L/C. -Mua bảo hiểm sau khi hàng hóa đã bốc lên tàu
-Số tiền bảo hiểm không đầy đủ hoặc không đúng như quy định của L/C -Loại tiền ghi trong chứng từ bảo hiểm không khớp với loại tiền L/C quy định.
-Chứng từ không thể hiện rõ điều khoản bảo hiểm L/C quy định. -Không ghi số lượng bản chính được phát hành.
-Sửa chữa bừa bãi trên chứng từ bảo hiểm
8. Thực trạng C/I ở Việt Nam
Bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu của nước ta có từ những năm 1965.Tuy nhiên cho đến nay,hoạt động bảo hiểm cho hàng hóa XNK vẫn còn ở mức rất hạn chế,tốc độ tăng trưởng không cao,có đoạn theo chiều hướng giảm xuống.Tính đến năm 2000 các nhà bảo hiểm Việt Nam mới chỉ bảo hiểm được 4,7% kim ngạch xuất khẩu và 23,26% kim ngạch hàng nhập khẩu.