Ti liệu ny trích từ Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 8/

Một phần của tài liệu Lạm phát trong nền kinh tế quốc dân, nguyên nhân thực trạng và những giải pháp khắc phục (Trang 29)

V. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 1 Biện pháp khắc phục lạ m phát:

1ti liệu ny trích từ Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 8/

KIL

OB

OO

KS

.CO

Thứ hai: Do tình trạng thiểu phát xảy ra làm giá cả giảm xuống nghiêm trọng, hàng hố ứ đọng, các hoạt đơng sản xuất - kinh doanh hoạt động cầm chừng hoặc đĩng cửa, các ngân hàng thương mại cĩ nguy cơ phá sản...

Trước tình hình đĩ chính phủ chủ trương và đưa ra biện pháp giải quyết đĩ là kích cầu. Nhà nước đang áp dụng chính sách ngân sách mở rộng, chính sách tiền tệ mở rộng, nhằm giảm lãi suất, nhằm mở rộng tín dụng. Lãi suất thấp, các nhà đàu tư sẽ mở rộng đầu tư, tạo thêm cơng ăn việc làm và cơng việc gia tăng. Lãi suất thấp nhiều người tiêu dùng sẽ mở rộng chi tiêu vì tiêu dùng lúc này cĩ lợi hơn là gửi tiết.

Vì vậy khối lượng tiền lưu thơng sẽ tăng lên, cĩ thể làm lạm phát tăng lên, nhưng bù lại, kích thích sản xuất tăng trưởng, nền kinh tế phát triển theo. Tuy lạm phát tăng lên nhưng đây là tỷ lệ lạm phát cĩ chủ định. Nhà nước chấp nhận bội chi ngân sách trong một chừng mực nhất định và cĩ thể sẽ làm giảm thu ngân sách Nhà nước do giảm thuế, khoan sức dân. Dựđốn cĩ thể sẽ cĩ sựđột biến giá cả trong vài tháng tới do hành động đầu cơ của một số phần tử xấu trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên vẫn chưa cĩ gì đảm bảo chắc chắn cả.

Để ổn định giá cả thị trường trong những tháng cuối năm 1999 cĩ thể cần phải tập trung vào một số biện pháp chính sau:

-Một là: Tiếp tục thực hiện đổi mới và hồn thiện chính sách, cơ chế quản lý giá nhằm nâng cao hiệu qủa kinh tế, nâng cao hiệu quả cạnh tranh của các doanh nghiệp phù hợp với tiến trình hội nhập của nước ta vào khu vực và thế giới

-Hai là: Thực hiện việc điều chỉnh giá một số loại hàng do Nhà nước định giá nếu xét thấy cĩ cơ sở hình thành giá đã thay đổi, đồng thời cĩ những biện pháp cụ thể để che chắn tác động dây chuyền của sự điều chỉnh giá. Xử lý giá các loại hàng hố và dịch vj cung ứng cho người nước ngồi và liên doanh theo nguyên tắc chính phủđã chỉđạo

-Ba là: Nghiên cứu xử lý chính sách giá cả gĩp phần khuyến khích sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn miền núi, hải đảo nhằm bảo trợ sản xuất để nơng

KIL

OB

OO

KS

.CO

dân yên tâm sản xuất. Thực hiện các biện pháp ổn định giá cả các loại vật tư phục vụ sản xuất, giá đầu ra của sản phẩm nơng nghiệp. Nghiên cứu bổ sung, sửa đổi cơ chế chính sách giá đối với miền núi, đổi mới căn bản chính sách và cơ chế trợ cứu trợ giá đối với các mặt hàng văn hố - giáo dục - y tế..Xố bỏ cơ chế " xin cho" .

-Bốn là: Hướng dẫn các doanh nghiệp rà sốt lại chi phí sản xuất, xác định giá bán hợp lý được thị trường chấp nhận

-Năm là: Xử dụng linh hoạt chính sách phụ thu quỹ bình ổn giá cả kết hợp với chính sách thuế xuất nhập khẩu để hạn chế ảnh hưởng của thị trường thế giời vào hệ thống giá trong nước, bảo hộ sản xuất tiêu dùng. Đồng thời sử dụng cĩ hiệu quả chinh sách hỗ trợ từ quỹ bình ổn giá kết hợp với các chính sách hỗ trợ khác nhau tác động để bình ổn giá ngăn ngừa đột biến giá xảy ra ở một số mặt hàng quan trọng.

-Sáu là: " Tăng cường cơng tác kiểm tra thanh tra xử lý các vi phạm về việc chấp hành kỷ luật nhà nước về gía nhằm đưa việc thực hiện các quy định về quản lý giá cả đi vào nề nếp đặc biệt là cơng tác đăng ký giá, niêm yết giá, bán theo giá niêm yết. Tiếp tục thực hiện cơng tác kiểm định gía đối với đất đai, tài nguyên, vật tư thiết bị mua sắm từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước.

-Bấy là: Tổ chức tốt cơng tác nghiên cứu, thu thập, phân tích và sử lý thơng tin thị trường giá cả trong nước và thế giới nhằm đề xuất kịp thời với chính phủ, các bộ, ngành cĩ liên quan, uỷ ban nhân dân các tỉnh cĩ biện pháp quản lý điều hành về tỷ giá lãi suất, các chính sách quản lý bình ổn thị trường.

Như vậy bằng những chính sách quản lý vĩ mơ của chính phủ liệu cĩ cắt giảm được tình trạng thiểu phát như hiện nay khơng?. Việc các ngân hàng thương mại tiếp tục hạ trần lãi suất cho vay để kích cầu là khơng nên. Bởi tình trạng thiểu phát ở nước ta hiện nay khơng phải là do thiếu lượng tiền trong lưu thơng, khơng phải do cầu về hàng hố thiếu mà nguyên nhân chính ởđây vẫn là người dân khơng chịu tiêu dùng, khơng chịu đầu tư vào sản xuất kinh doanh mà chỉ đem tiền gửi vào ngân hàng, vừa được lãi suất tiền gửi, vừa được lãi do

KIL

OB

OO

KS

.CO

thiểu phát và vì người dân khơng tin vào các chính sách tài chính tiền tệ cũng như chinh sách đầu tư của Nhà nước.

Để khác phục thiểu phát, biện pháp kích cầu là rất đúng, song nên kích cầu như thế nào cho hợp lý vừa đảm thiểu phát được ngăn chặn mà nền kinh tế vẫn tăng trưởng thì là một vấn đề cực kỳ quan trọng.

Theo em để kích cầu thì Nhà nước cần phải cĩ các chính sách đầu tư hợp lý, tạo điều kiện cho các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư cĩ mơi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi, thủ tục đầu tư chặt chẽ nhưng đơn và dễ hiểu. Đảm bảo an tồn trong sản xuất kinh doanh cho họ bằng cách đảm bảo ổn định xã hội chính trị. Đây là yếu tố rất quan trọng đảm bảo tâm lý an tồn cho các nhà đầu tư. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặt khác ta dễ dàng thấy rằng, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư rất lớn, tổng nguồn vốn của xã hội thì nhiều song vốn thuộc sở hữu của từng cá thể, từng hộ thì chưa đủ lớn để mở mang nghề nghiệp và đầu tư vào một chỗ nào đĩ chậm thu hồi. Vì vậy phải cĩ chính sách khuyến khích người dân đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh, từ đĩ cĩ điều kiện để đổi mới cơng nghệ, nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm, hạ giá thành kích thích sản xuất phát triển. Tạo cơng ăn việc làm cho người lao động nâng cao thu nhập, sức mua cho người lao động. Hơn nữa chất lượng sản phẩm nâng cao giá thành hạ sẽ tạo điều kện thuận lợi trong cạnh tranh với hàng ngoại nhập cĩ điều kiện mở rộng thị trường, đảm bảo sản xuất trong nước phát triển.

Vì vậy bên cạnh giải pháp tăng cường thu hút vốn tiềm năng trong dân cư phải cĩ chủ trương, giải pháp khuyến khích nơng dân đầu tư cho sản xuất kinh doanh tạo cơng ăn việc làm thì cũng cần phải khuyến khích nơng dân mua sắm hàng tiêu dùng, tăng cường sử dụng dịch vụ cho nhu cầu thiết yếu như văn hố, giáo dục, y tế, thể thao... cả hai giải pháp trên đều cĩ vai trị quan trọng ngang nhau trong giải quyết tình trạng thiểu phát hiện nay

KILOB OB OO KS .CO KẾT LUẬN Lạm phát là một vấn đề cĩ tính tất yếu đối với mọi nền kinh tế thị trường. Trong kế hoạch hố vĩ mơ, tỷ lệ lạm phát là một chỉ tiêu đánh giá khơng kém phần quan trọng so với chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế.

Nền kinh tế nước ta đang chuyển sang nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần nên khơng thể tránh khỏi lạm phát vấn dề là khơng phải loại trừ hồn tồn lạm phát mà là kiềm chế, đẩy lùi lạm phát trong một chừng mực cĩ lợi cho sự tăng trưởng kinh tế tránh tình trạng thiểu phát như hiện nay tức là lạm phát ở mức quá thấp dưới một con số 0, 2 %.

Trong thời gian vừa qua một thành tựu nổi bật và mang tính đặc thù ở nước ta là cùng với việc đẩy lùi lạm phát chúng ta vẫn duy trì và nâng cao tốc độ phát triển kinh tế hàng năm, giảm dần được tình trạng suy thối và thất nghiệp. Tuy nhiên nền kinh tế nước ta cĩ nhiều biến động kém ổn định và vững chắc. Vì vậy cần cĩ biện pháp bình ổn giá cả bằng các chính sách kinh tế vĩ mơ như chính sách tài chính tiền tệ... Để tạo động lực phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế đưa đất nước đi vào ổn định và tiến lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

KIL

OB

OO

KS

.CO

Một phần của tài liệu Lạm phát trong nền kinh tế quốc dân, nguyên nhân thực trạng và những giải pháp khắc phục (Trang 29)