NHỮNG TIỀN ĐỀ KHÁCH QUAN ĐỂ ĐẨY MẠNH SỰ NGHIỆP CễNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi hình thái kinh tế xã hội (Trang 30)

CễNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA

1. Tạo vốn cho cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

Vốn là tiền đề quan trọng nhất để thực hiện thành cụng CHN, HĐH. Cú hai nguồn để tớch lũy vồn là nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài. Trong đú nguồn vốn trong nước xột về lõu, về dài là nguồn vốn chủ yếu, cú vai trũ quyết định, cũn nguồn vốn bờn ngoài cũng rất quan trọng, nhất là trong chặng đầu của thời kỳ quỏ độ lờn CNXH.

- Nguồn vốn trong nước được tớch lũy từ nội bộ nền kinh tế quốc dõn, dựa trờn cơ sở hiệu quả nền sản xuất, là lao động thặng dư của tất cả cỏc thành phần kinh tế.

Con đường cơ bản để giải quyết vấn đề tớch lũy vốn trong nước là tăng năng suất lao động xó hội trờn cơ sở ỳng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và cộng nghệ, hợp lý húa sản xuất, khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực về lao động, tài nguyờn, vị trớ địa lý, thực hành tiết kiệm.

- Nguồn vốn bờn ngoài được huy động từ cỏc nước trờn thế giới bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau như viện trợ vốn, vốn vay ngắn hạn, dài hạn, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài… Biện phỏp cơ bản để thu hỳt nguồn vốn này là: đảy mạnh mở rộng cỏc nguồn vốn hợp tỏc quốc tế, tạo mụi trường đầu tư thuận lợi.

- Cựng với việc tạo vốn, vấn đề quan trọng là phải cú phwuowng thức sử dụng, quản lý vốn tối ưu và cú hiệu quả cao.

2. Đào tạo nguồn nhõn lực cho cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

CNH, HĐH đũi hỏi phải cú nguồn nhõn lực đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng để tổ chức, triển khai và thực hiện thành cụng những chủ trương biện phỏp xõy dựng và phỏt triển kinh tế.

Để đỏp ứng yờu cầu đú thỡ phải coi con người và đặt con người vào vị trớ trung tõm của sự phỏt triển kinh tế, phải coi việc đầu tư cho giỏo dục và đào tạo là một trong những định hướng của đầu tư phỏt triển, giỏo dục, đào tạo phải thực sự là quốc sỏch hàng đầu. Đồng thời phải đảm bảo dinh dưỡng, phỏt triển y tế, cải thiện mụi trường sống, mụi trường làm việc nhằm nõng cao thể lực cho người lao động.

3. Xõy dựng tiềm lực khoa học, cụng nghệ theo yờu cầu của cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. hiện đại hoỏ.

Khoa học và cụng nghệ là động lực của cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta cũn thấp kộm, tiềm lực khoa học, cụng nghệ cũn yếu nờn muốn thực hiện thành cụng sự nghiệp CNH, HĐH với tốc độ nhanh thỡ phải xõy dựng tiềm lực khoa học cụng nghệ thớch ứng.

Trong giai đoạn trươc mắt cần tập trung giải quyết cỏc vấn đề sau:

- Một là, vận dụng và phỏt triển CN Mỏc-Lờnin, tư tưởng HCM để xõy dựng cơ sở khoa học cho việc hoạch định và triển khai đường lối, chủ trương CNH, HĐH đạt hiệu quả cao với tốc độ nhanh.

- Hai là, đảy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu khoa học để đỏnh giỏ chớnh xỏc nguồn tài nguyờn quốc gia, nắm bắt cụng nghệ cao cựng những tành tựu mới về khoa học… từ đú đề xuất một số chiến lược đỳng đắn cho việc ứng dụng vào cỏc ngành kinh tế - xó hội một cỏch nhanh chúng nhằm khai thỏc và sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyờn quốc gia.

- Ba là, chỳ trọng đỳng mức nghiờn cứu cơ bản về khoa học xó hội và nhõn văn, khoa học tự nhiờn để làm chỗ dựa lõu dài cho nghiờn cứu ứng dụng triển khai và tiếp cận những thành tựu mới về KH-CN.

- Bốn là, mở rộng hợp tỏc KH-CN với cỏc nước và cỏc tổ chức quốc tế nhằm tiếp cận, kế thừa những thành tựu khoa học - cụng nghệ của thế giới; tranh thủ sự ủng hộ và giỳp đỡ của quốc tế.

- Năm là, xõy dựng tiềm lực nhằm phỏt triển nền khoa học tiờn tiến, bao gồm đảy mạnh cỏc hỡnh thưc đào tạo và sử dụng cỏn bộ khoa học, chỳ trọng đào tạo cỏc chuyờn gia đầu ngành, tăng cương cơ sở vật chất - kỹ thuậtcho cỏc ngàn khoa học và cụng nghệ.

Bất cứ quốc gia nào trờn thế giới khi thực hiện CNH cũng phải được tiến hành trờn cú sở điều kiện cụ thể của đất nước, trờn cơ sở khai thỏc và sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyờn, phat huy thế mạnh và tiềm lực kinh tế, xuất phỏt từ đặc điểm kinh tế - xó hội của đất nước. Do đú, điều tr cơ bản, quy hoạch và dự bỏo phỏt triển là một trong những tiền đề quan trọng đảm bảo chắc chắn cho thành cụng của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

5. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

Ngày nay, cuộc CMKH-CN và xu hướng toàn cầu húa về kinh tế ngày càng sõu, rộng đó và đang tạo ra mối liờn hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc quốc gia trờn thế giới; đồng thời cũng tạo ra khả năng và điều kiện để cỏc quốc gia tham gia vào phõn cụng và hợp tỏc quốc tế.

Vỡ vậy, việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại đối với nước ta là một tất yếu kinh tế nhằm tranh thủ vốn, kỹ thuật, cụng nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý của cỏ nước để đảy nhanh quỏ trỡnh CNH, HĐH.

- Để tranh thủ và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực bờn ngoài đũi hỏi phải cú đường lối kinh tế đối ngoại đỳng đắn nhằm kết hợp được sực mạnh của dõn tộc với sực mạnh của thời đại, giữ vững độc lập, chủ quyền của dõn tộc, xõy dựng thành cụng CNXH.

6. Tăng cường sự lónh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.

Tăng cường sự lónh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nước là tiền đề quyệt định sự thành cụng trong sự nghiệp CNH, HĐH.

- Trước hết là phải giữ ổn định về chớnh trị, ĐCSVN phải là người duy nhất, trực tiếp và toàn diện mọi hoạt động của xó hội Việt Nam. Sau đú là phải được tiờn hành theo đường lối, quan điểm của Đảng.

- Tăng cường vai trũ quản lý kinh tế - xó hội phải được tiếp tục cải cỏch thủ tục hành chớnh, hoàn thiện hệ thống phỏp luật, phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn.

GỢI í

Câu 1. (3 điểm)

Tại sao nói sản xuất vật chất là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội?

- Khái niệm SXVC.

- Sản xuất vật chất là điều kiện khách quan của sự sinh tồn xã hội... - Là cơ sở hình thành nên tất cả các hình thức quan hệ xã hội khác... - Là nhân tố quyết định sự tiến bộ xã hội …

Câu 2.

Tại sao nói nguồn gốc sâu xa của sự vận động và phát triển của xã hội là sự phát triển của lực lợng sản xuất?

- Sản xuất vật chất quyết định sự tồn tại, phát triển của xã hội …

- Phơng thức sản xuất quyết định trình độ phát triển của sản xuất, là sự thống nhất giữa LLSX và QHSX …

- LLSX quyết định QHSX …

- QHSX đến lợt nó quyết định KTTT…

-> nh vậy suy đến cùng LLSX là nguồn gốc của mọi biến đổi của đời sống xã hội.

Câu 3.

Phân tích cơ sở triết học của đờng lối phát triển kinh tế trong giai đoạn đổi mới hiện nay ở nớc ta: “Xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa .

-1.cơ sở triết học:

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển

của lực lợng sản xuất là cơ sở triết học của đờng lối “Xây dựng, phát triển nền kinh

tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa”. (1 điểm)

2.* Nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.

+ Phơng thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. (0,5 điểm)

+ Lực lợng sản xuất biến đổi về tính chất, trình độ.(0,5 điểm) + LLSX quyết định QHSX. (1,5 điểm)

+ QHSX có tác động trở lại. (1 điểm)

3.* Xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

+ Phù hợp yêu cầu phát triển LLSX ở nớc ta. + Phù hợp xu hớng phát triển chung của nhân loại.

+ Phù hợp với yêu cầu xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Câu 4.

Hãy làm sáng tỏ thực chất của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá với quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta trên phơng diện triết học.

+ Nhân tố quýêt định sự thắng lợi của một hình thái KT-XH là trình độ mới của LLSX…

+ Sự biến đổi LLSX là nhân tố quyết định sự biến đổi, phát triển xã hội (1,5 … điểm)

2.* CNH, HĐH với quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta:

+Thực chất của CNH

+ Trình độ thấp kém của LLSX nớc ta

+ Phát triển LLSX, xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật cho CNXH tất yếu phải tiến hành CNH…

+ Trong bối cảnh cách mạng KH-CN hiện đại, để rút ngắn khoảng cách lạc hậu giữa nớc ta với các nớc phát triển, CNH phải gắn liền với hiện đại hoá

Câu 5.

Phân tích cơ sở triết học của đờng lối: “Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội” trong giai đoạn đổi mới hiện nay ở nớc ta.

1. Cơ sở triết học: Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc th- ợng tầng. (phan tich to n bà ộ nội dung mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng v kià ến truc thượng tầng) gồm co:

- CSHT quyết định KTTT -> kinh tế quyết định chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội.

- KTTT có tính độc lập tơng đối và tác động trở lại CSHT -> tác động của chính trị, văn hoá tới kinh tế.

2. Giải thích quan điểm của Đảng ta

- Đổi mới phải toàn diện

- Đổi mới kinh tế là cơ sở, nền tảng, phải đi trớc một bớc …

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi hình thái kinh tế xã hội (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w