Thành phần sâu hại trên sinh cảnh ruộng trồng màu xã Nam Tâ n Nam Đàn-

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học lưỡng cư trên hệ sinh thái đồng ruộng nam đàn nghệ an (Trang 36 - 40)

Nghệ An năm 2004.

Kết quả điều tra các loài sâu hại chính trên ruộng lạc vụ đông xuân và ruộng đậu vụ hè thu năm 2004 cho thấy:

Sâu xám Agrotis ypsilon Rott

Sâu khoang Spodoptera litura Fabricius Sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner. Sâu đục quả đậu đỗ Maruca testulalis Geyer Sâu đo xanh Anomis flava Fabricius

Sâu đo nâu giả Chaliciope geometrica Fabricius

Bảng 13: Các loài sâu hại lạc chính vụ đông xuân 2004

TT Loài Mật độ trung bình Tần số

gặp

1 Sâu xám- Agrotis ypsilon 0.5 12,5

2 Sâu khoang - Spodoptera litura 0.53 87,5

3 Sâu xanh - Helicoverpa armigera 1.125 50

4 Sâuđục quả - Maruca testulalis 3 36,5

5 Sâuđo xanh - Anomis flava 0.78 42,75

6 Sâu đo nâu giả - Chalciope geometrica 0.33 6,25 Các loài sâu hại xuất hiện vào các thời điểm khác nhau trong vụ lạc vào đầu vụ, sâu xám xuất hiện gây hại. Sau đó, sâu khoang, sâu xanh, sâu đục quả đậu đỗ xuất hiện. đến giữa vụ, sâu đo xanh bắt đầu gây hại sâu đo nâu giả thì gây hại vào giai đoạn cuối của vụ lạc.Trong các loài nói trên, sâu khoang là loài gây hại thờng xuyên nhất(tần số gặp là 87,5%), sâu xanh bắt đầu phát triển từ đầu cho đến giữa vụ, sâu đo gây hại mạnh vào giai đoạn cuối của vụ lạc.

Trong vụ hè thu phát hiện thấy 5 loài sâu hại chính trên ruộng đậu đó là: sâu khoang, sâu xanh, sâu đo, sâu đục quả và sâu sa. Trong đó sâu khoang, sâu xanh, sâu đục quả là những loài sau hại chính. Sâu khoang là loài gây hại mạnh nhất. Vào đầu vụ, sâu sa phát triển và gây hại mạnh. Từ giữa vụ sâu khoang, sâu xanh, sâu đo xuất hiện và trở thành sâu hại chính cho cây đậu. Khi đậu kết quả thì xuất hiện sâu đục quả.

Bảng 14 Thành phần sâu hại trên ruộng đậu hè thu 2004 T T Thành phần Tần số gặp ( %) Tỷ lệ % số mẫu 1 Sâu khoang 91,67 73 2 Sâu xanh 83,33 12 3 Sâu đo 50 4.3 4 Sâu đục quả 50 4.6 5 Sâu sa 41,67 6.1

Kết quả ở bảng 14 cũng cho thấy các loài sâu hại trong vụ hè thu xuất hện thờng xuyên hơn so với vụ đông xuân. Nguyên nhân là do nhiệt độ ở vụ hè thu cao và ổn định hơn.

*. Tơng quan mật độ sâu hại và tần số bắt gặp của chúng trong dạ dày Ngoé

Bảng15: Biến động mật độ sâu khoang và sâu xanh trên ruộng đậu và tần số gặp trong thành phần thức ăn của Ngoé tại Nam Tân vụ hè thu 2004

NSG Sâu khoang Sâu xanh

Mật độ Tần số gặp Mật độ Tần số gặp 15 - - 0.11 - 22 2.22 - 0.11 - 29 9.44 0.67 0.33 0.042 36 5 0.5 - 0.084 43 1.17 0.375 1.83 0.5 50 0.56 0.5 0.55 0.167 57 0.17 0.125 0.17 0.125 64 5.22 0.5 - - 71 2.22 0.31 0.22 0.154

Ghi chú: đơn vị mật độ : con/m2, đơn vị tần số: % Nhận xét:

Trong vụ hè thu mật độ sâu khoang đạt cao nhất vào 29 NSG ( 9,44 con/m2)và 64 NSG ( 5,22 con/ m2) thì cũng tại các thời điểm đó tần số gặp sâu khoang trong dạ dày Ngoé cũng lớn nhất (0,67% và 0,5%). Mật độ sâu xanh đạt cao nhất vào 43 NSG thì thời điểm này cũng gặp sâu xanh trong dạ dày Ngoé với tần số cao nhất(0,5%).

Trớc ra hoa Ra hoa, kết quả Thu hoạch

Biểu đồ 9: Biến động mật độ sâu khoang và tần số gặp trong thức ăn của Ngoé vụ hè thu 2004

Trớc ra hoa Ra hoa, kết quả Thu hoạch

Biểu đồ 10: Biến động mật độ sâu xanh và tần số gặp trong thức ăn của Ngoé vụ hè thu 2004

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học lưỡng cư trên hệ sinh thái đồng ruộng nam đàn nghệ an (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w