NỘI DUNG

Một phần của tài liệu Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 12( Qua khảo sát tại trường THPT Nguyễn Trãi, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) (Trang 50)

dung quyền bầu cử, quyền ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân

- Giáo viên cho học sinh tham khảo phần b trong SGK, sử dụng PP vấn đáp, trình chiếu câu hỏi và cho học sinh thảo luận theo câu hỏi:

+ Theo em những trường hợp nào có quyền bầu cử, có quyền ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân?

- Giáo viên nhận xét và trình chiếu nội dung cùng với việc sử dụng PP thuyết trình kết luận vấn đề:

* Người có quyền bầu cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân: Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên VD: Linh sinh ngày 01/5/1990 có nghĩa là từ ngày 01/5/2008 Linh có quyền bầu cử.

* Người có quyền ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân: Công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên. VD: Nam sinh

+ Học sinh nghe câu hỏi, suy nghĩ và trả lời ý kiến cá nhân. Lớp bổ sung.

+ Học sinh nhìn nội dung trên màn hình để ghi bài

cơ quan đại biểu của nhân dân

*Những trường hợp được và không được thực hiện quyền bầu cử và ứng cử:

+ Người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân:

- Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội và HĐND các cấp.

ngày 01/5/1987 có nghĩa là từ ngày 01/5/2008 Nam có quyền ứng cử.

- Giáo viên sử dụng PP vấn đáp cho học sinh thảo luận nhóm:

+ Em hiểu “ Mọi công dân Việt Nam” bao gồm những ai? Pháp luật Việt nam quy định như thế nào để đảm bảo mọi công dân Việt nam đều có quyền bầu cử và ứng cử?

- Giáo viên nhận xét câu trả lời và sử dụng PP thuyết trình kết luận vấn đề: Mọi công dân Việt Nam tức là tất cả những người đủ 18 tuổi trở lên và đủ 21 tuổi trở lên (theo quy định của pháp luật)

+ Để đảm bảo quyền bình đẳng trong bầu cử và ứng cử, pháp luật Việt Nam quy định: không phân biệt đối xử bởi giới tính, dân tộc, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú nơi họ thực hiện các quyền trên.

+ Học sinh tham khảo SGK, nghe câu hỏi, suy nghĩ, thảo luận và trả lời ý kiến cá nhân.

- Học sinh nghe giáo viên kết luận vấn đề.

- Giáo viên sử dụng PP nêu vấn đề đưa ra tình huống, trình chiếu lên màn hình: Tại phiên tòa ngày 02/4/2008 TAND Huyện X tuyên án với bị cáo Lê Văn N 3 năm tù với tội danh “ Đánh người gây thương tích”.

- Giáo viên đưa ra câu hỏi và tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm:

N1,N2: Theo em những trường hợp nào không được thực hiện

quyền bầu cử?

N3, N4:Theo em trong thời gian chấp hành hình phạt tù N có được thực hiện quyền bầu cử không? Tại sao?

- Giáo viên nhận xét và kết luân từng nội dung: * Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử theo quy định của pháp luật:

+ Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án đã có hiệu lực Ví dụ: Theo quyết định của TAND Huyện, ông

- HỌc sinh theo dõi tình huống trên màn hình.

+ Học sinh theo dõi câu hỏi, tham khảo SGK, suy nghĩ thảo luận nhóm và trả lời. + Nhóm khác bổ sung + Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử:

- Những người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án đã có hiệu lực pháp luật.

Nguyễn Văn A không được thực hiện quyền bầu cử trong thời hạn 3 năm kể từ khi bản án có hiệu lực (tính từ ngày 01/5/2008)

+ Người đang bị tạm giam. Ví dụ: Nguyễn Văn X bị Công an TP Thanh Hóa tạm giam để điều tra vì bị tình nghi có tham gia đánh người gây thương tích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Người đang phải chấp hành hình phạt tù ( ví dụ như tình huống trên).

+ Người mất năng lực hành vi dân sự.Ví dụ: Trần Thị M mắc bệnh tâm thần.

* Trong thời gian chấp hành hình phạt tù N không được thực hiện quyền bầu cử vì pháp luật Việt Nam quy định người đang chấp hành hình phạt từ không được thực hiện quyền bầu cử do đang bị mất quyền công dân.

- Giáo viên sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn đưa ra câu hỏi:

+ Tại sao pháp luật lại hạn

+ Học sinh nhìn lên màn hình ghi bài.

- Người đang bị tạm giam. - Người đang phải chấp hành hình phạt tù.

- Người mất năng lực hành vi dân sự.

chế quyền bầu cử của những người thuộc các trường hợp trên?

- Giáo viên kết luận: * Pháp luật hạn chế vì những trường hợp này đều đã vi phạm pháp luật (trừ trường hợp mất năng lực hành vi dân sự) đang trong giai đoạn bị khởi tố, truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc chưa được xóa án tích hoặc đang bị truy cứu trách nhiệm hành chính. Nếu để học bầu cử thì có thể họ sẽ gây hậu quả xấu cho xã hội do ý thức pháp luật kém.

* Với trường hợp mất năng lực hành vi dân sự không được thực hiện vì họ không thể điều khiển được hành vi của bản thân, không thể sáng suốt để lựa chọn những đại biểu đủ đức đủ tài...

- Giáo viên sử dụng PP nêu vấn đề đưa ra tình huống trên màn hình: Sau ngày bầu cử HĐND, các bạn lớp 12 đến

+ Học sinh nghe câu hỏi, suy nghĩ ghi câu trả lời lên giấy A0 sau đó trả lời ý kiến cá nhân.

* Nguyên tắc thực hiện quyền bầu cử và ứng cử:

trường với niềm tự hào lớn trước các em lớp dưới vì lần đầu tiên được thực hiện quyền bầu cử. H hãnh diện khoe “ Tớ không chỉ có 1 phiếu đâu nhé. Cả bà và mẹ tớ đều tín nhiệm cao giao phiếu cho tớ đi bầu và bỏ vào thùng luôn”.

+ Theo em việc làm của bà, mẹ và H là đúng hay sai? Tại sao? Em có chia sẻ niềm tự hào đó với H không? Nếu là em em có làm như Hà không?

+ Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và sử dụng PP thuyết trình giới thiệu cho học sinh nguyên tắc thực hiện quyền bầu cử và ứng cử: - Nguyên tắc bầu cử: Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.

+ Phổ thông: Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử (trừ những trường hợp bị pháp luật cấm).

+ Bình đẳng: Mỗi cử tri có 1

- Học sinh nghe tình huống giáo viên đưa ra.

+ Học sinh nghe câu hỏi, giải quyết tình huống theo suy nghĩ của bản thân và trả lời.

lá phiếu và các lá phiếu có giá trị ngang nhau, tự do, độc lập thể hiện sự lựa chọn của mình.

+ Trực tiếp: Tự tay mình viết và tự tay bỏ phiếu vào hòm phiếu.

+ Bỏ phiếu kín: Chỗ viết kín đáo, hòm phiếu kín.

+ Giáo viên gọi 1 học sinh đọc Điều 58,59 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội trong SGk cho cả lớp nghe.

+ Giáo viên sử dụng PP thuyết trình giới thiệu cách thức thực hiện quyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng hai con đường : Tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử. ( Giáo viên lấy ví dụ về tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử cho học sinh hiểu).

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân.

- Giáo viên sử dụng PP vấn đáp, động não đưa ra câu hỏi:

+ Theo em quyền bầu cử và

+ Học sinh nhìn nội dung trên màn hình và ghi bài + Học sinh nhìn nội dung trên màn hình và ghi bài thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Quyền ứng cử của công dân được thực hiện theo 2 con đường: tự ứng cử hoặc được giới thiệu ứng cử.

c, Ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân:

quyền ứng cử của công dân có ý nghĩa như thế nào?

+ Giáo viên nhận xét và kết luận vấn đề:

- Là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước. - Thông qua quyền bầu cử và quyền ứng cử nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.

- Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của nhà nước ta, thể hiện sự bình đẳng của công dân.

- Đảm bảo quyền công dân, quyền con người trên thực tế.

+ Học sinh nghe câu hỏi, suy nghĩ trả lời ý kiến cá nhân. Lớp bổ sung. + Học sinh nhìn nội dung trên màn hình và ghi bài. + Là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước.

+ Thể hiện ý chí và nguyện vọng của công dân.

+ Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của nhà nước ta, cũng như sự bình đẳng của công dân.

+ Đảm bảo quyền công dân, quyền con người trên thực tế.

4. Củng cố và luyện tập

+ Giáo viên củng cố bằng cách đưa ra 1 số câu hỏi trắc nghiệm gọi học sinh trả lời. Câu 1: Theo quy định của pháp luật Việt Nam, đối tượng nào có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhà nước?

a, Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử.

b, Công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và từ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử.

c, Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi có quyền ứng cử.

Câu 2: Nguyên tắc thực hiện quyền bầu cử là gì? a, Tự nguyện. b, Bình đẳng.

c, Phổ thông. d, Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín. + Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập bằng cách hướng dẫn cho học sinh làm bài tập tình huống

Tình huống 1: Triều và Sơn trao đổi về các trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử và ứng cử do vi phạm pháp luật. Triều nói: - Sơn này, pháp luật hạn chế quyền bầu cử và ứng cử của một số đối tượng là cần thiết nhằm đảm bảo đạt được mục đích bầu cử và ứng cử để chọn người có tài có đức.

Sơn: Theo tớ, việc quy định như trên chính là biện pháp truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với các đối tượng trên chứ không nhằm đạt được mục đích của bầu cử và ứng cử. Theo em ý kiến của ai đúng? Vì sao?

Tình huống 2: Một tổ bầu cử khi tiến hành bầu cử đã để hòm phiếu không có nắp để cử tri bỏ phiếu cho thuận tiện. Một số cử tri thấy thế đã phản đối vì cho rằng việc làm trên là vi phạm nguyên tắc bầu cử.

Theo em việc làm đó có vi phạm nguyên tắc bầu cử không? Nếu có là nguyên tắc gì?

+ Dặn dò:

- Học bài cũ.

- Tìm hiểu trước nội dung tiết 2.

- Sưu tầm câu chuyện, tình huống có liên quan đến nội dung tiết 2.

THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ 2 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức:

+ Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền học tập của công dân.

2. Về kỹ năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Biết thực hiện quyền học tập của công dân theo quy định của pháp luật.

3. Về thái độ:

+ Có ý chí vương lên, phấn đấu trong học tập.

+ Có ý thức sáng tạo trong học tập, lao động trở thành công dân có ích cho xã hội.

II. Tài liệu và phương tiện dạy hoc

+ SGK GDCD lớp 12, SGV GDCD lớp 12, sách bài tập tình huống, Hiến pháp 1992, Luật Giáo dục. Giấy A0, bút dạ.

III. Phương pháp

+ Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo của công dân? Nêu ý nghĩa. Câu 2: Nêu nội dung quyền khiếu nại và tố cáo của công dân.

Câu 3: Nêu trách nhiệm của công dân trong đảm bảo thực hiện quyền dân chủ?

3. Bài mới:

Giáo viên giới thiệu bài mới: Chăm lo cho con người, tạo điều kiện để mọi người phát triển toàn diện chính là chăm lo quan tâm đến các quyền cơ bản của công dân. Học tập là một trong những quyền cơ bản của con người. Vậy pháp luật Việt Nam quy định quyền học tập của công dân như thế nào? Nội dung, ý nghĩa. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài 8 (tiết1) quyền học tập của công dân.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung chính cần đạt

HĐ1 Tìm hiểu khái niệm quyền học tập của công

1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của

dân

+ Giáo viên cho học sinh đọc phần tham khảo trong SGK từ “ Trong thư Bác Hồ gửi...của các em” và đưa ra câu hỏi:

- Em hiểu thế nào về đoạn thư này của Bác Hồ?

+ Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và giải thích cho học sinh về tầm quan trọng, vai trò của học tập: Học tập là công việc vô cùng quan trọng và cần thiết đối với mỗi con người, mỗi gia đình và toàn xã hội. Ngày nay hơn bao giờ hết học tập càng có ý nghĩa lớn lao khi Thế giới đã và đang thay đổi nhanh chóng.

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh tham khảo SGK và sử dụng PP vấn đáp đưa ra câu hỏi:

- Thế nào là quyền học tập của công dân?

+ Học sinh tham khảo sgk.

+ Học sinh theo dõi và suy nghĩ trả lời ý kiến cá nhân.

+ Học sinh tham khảo sgk.

+ Học sinh nghe câu hỏi, trả lời ý kiến cá nhân. Lớp bổ sung.

công dân

a, Quyền học tập của công dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giáo viên nhận xét và sử dụng PP thuyết trình đưa ra khái niệm quyền học tập của công dân là mọi công dân đều có quyền học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên học suốt đời.

+ Giáo viên sử dụng PP thảo luận đưa ra câu hỏi:

- Theo em quyền học tập của công dân được quy định trong những văn bản luật nào?

+ Giáo viên nhân xét và kết luận: quyền học tập của công dân được quy định trong Hiến pháp, Luật Giáo dục và các văn bản quy phạm pháp luật khác.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung quyền học tập của công dân

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung quyền học tập

+ Học sinh ghi bài

+ Học sinh nghe câu hỏi, suy nghĩ và trả lời.

- Quyền học tập của công dân là mọi công dân đều có quyền học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên học suốt đời.

* Nội dung quyền học tập của công dân:

của công dân.

- Vậy nội dung quyền học tập của công dân được pháp luật quy định như thế nào?

+ Giáo viên nhận xét và dùng PP thuyết trình kết luận nội dung của quyền học tập ( mỗi nội dung giáo viên lấy ví dụ cho học sinh hiểu) * Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế: từ tiểu học đến trung học, Đại học và sau đại học ( thông qua các kỳ thi tuyển sinh) * Công dân có thể học bất cứ ngành, nghề nào phù hợp khả năng, năng khiếu, sở thích và điều kiện.

Một phần của tài liệu Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 12( Qua khảo sát tại trường THPT Nguyễn Trãi, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) (Trang 50)