Từ kết quả ở bảng 8 và 9 ta lập bảng so sánh thành phần hóa học của tinh dầu xơng sông ở Hng Hoà, Nghệ An và tinh dầu cây xơng sông ở Gia Viễn, Ninh Bình ở bảng 10:
Bảng10: Tỷ lệ % các chất có trong tinh dầu xơng sông ở Nghệ An và Ninh Bình. Hợp chất Nghệ An Ninh Bình α - pinen 0,14 0,15 α - phellandren 0,2 0,2 p - cimen 2,5 15,71 limonen 0,28 0,28
methyl thymol ete 95,22 80,74
β - Caryophylen 0,5 0,45 Ceten 0,34 0,98 α -caryophylen 0,08 0,08 1- octadecen 0,08 0,24 α - farnesen Không có 0,07 phytol Không có 0,09
So sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Xuân Dũng, Phan Thị Lan Phơng ta thấy thành phần hoá học của tinh dầu cây xơng sông ở Việt Nam đều có thành phần hoá học chính là methylthymol, trong khi thành phần hoá học chính của tinh dầu xơng sông ở ấn Độ lại là: p - cimen (99%).
Điều đáng lu ý là trong thành phần chính của tinh dầu xơng sông thu ở Ninh Bình có hàm lợng p - cimen cũng chiếm một lợng đáng kể (15,71%), cho thấy có sự tơng đồng với kết quả nghiên cứu tinh dầu xơng sông ở ấn Độ. Điều này có thể cho ta thấy với loài xơng sông đã xuất hiện 2 chemotyfile khác nhau.
Tinh dầu xơng sông ở Gia Viễn, Ninh Bình có thành phần hóa học phong phú hơn so với mẫu tinh dầu ở Hng Hoà, Nghệ An. Ngoài thành phần chung: α
caryophylen, ceten, α - caryophylen, 1- octadecen, trong tinh dầu cây xơng sông ở Gia Viễn, Ninh Bình còn có thêm α - farnesen, phytol.
Kết quả trên cho thấy điều kiện vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, tuổi cây, thời điểm lấy mẫu.... không chỉ ảnh hởng đến hàm lợng tinh dầu mà còn ảnh h- ởng đến thành phần hoá học của chúng.
Kết luậN
Từ kết quả nghiên cứu tinh dầu cây xơng sông (Blumea myriocephala DC) chúng tôi rút ra một số kết luận:
1. Đã xác định hàm lợng tinh dầu cây xơng sông ở xã Hng Hoà, Vinh, Nghệ An là 0,144% so với mẫu tơi, ở xã Gia Phú, huyện Gia Viễn, Ninh Bình là 0,14% so với mẫu tơi. Tinh dầu xơng sông ở các vùng trên đều là chất lỏng, nhẹ hơn nớc có mùi thơm đặc trng, không có màu lúc mới cất, để lâu chuyển sang màu vàng nhạt.
2. Đã xác định đợc thành phần hoá học của tinh dầu xơng sông ở Hng Hoà, thành phố Vinh, Nghệ An (mẫu XS1) và ở Gia Phú, Gia Viễn, Ninh Bình (mẫu XS2) chủ yếu là dẫn xuất của thymol, monotecpen, secquitecpen.
Thành phần hoá học của tinh dầu xơng sông ở Nghệ An (mẫu XS1) có 9 hợp chất, trong đó thành phần chính là methylhymol chiếm 95,22%.
Thành phần hoá học của tinh dầu xơng sông ở Ninh Bình (mẫu XS2) có 11 hợp chất trong đó thành phần chính là methylthymol 80,74% và p - cimen chiếm 15,71% chiếm tổng lợng 96,45%.
Tài liệu tham khảo
1. Dợc điển Việt Nam I (1971). NXB Y học.
2. Vũ Ngọc Lộ, Nguyễn Thái An (1993). Những cây tinh dầu ở Việt Nam. Tr- ờng Đại học Dợc, Hà Nội.
3. Viện Y học cổ truyền Việt Nam (1996). 100 vị thuốc nam thờng dùng. NXBYH, Hà Nội.
4. Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987). Địa lí các họ cây Việt
Nam. NXB KHKT Hà Nội.
5. Đỗ Huy Bớch và cộng sự (2002). Cõy thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 2. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
6. Võ Văn Chi (1999). Từ điển cây thuốc ở Việt Nam. NXB Y học
7. Lê Văn Hạc, Nguyễn Thị Chung, Nguyễn Xuân Dũng và Piet A.Leclercq (1999). Thành phần hoá học của tinh dầu cây cúc tần (Pluchea indica Less) ở Nghệ An. Tuyển tập các công trình ở ‘ Hội nghị khoa học và công nghệ
hoá hữu cơ , trang 180-183. Hội hoá học Việt Nam Phân hội hoá hữu’ –
cơ- Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất- Quy Nhơn, 09-11/9/1999.
8. Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng (1985). Các phơng pháp sắc ký. NXB KHKT, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Bời (1999). Nghiên cứu một số thành phần hoá học trong cây
Thanh Cao (Artemisia annua L) và các phế thải trong quá trình chiết xuất artemisinin ở Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Hoá học.
10. Đỗ Tất Lợi (1999). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y học, Hà Nội.
11. Hoàng Văn Lựu (2000). Hợp chất thiên nhiên. Trờng ĐHSP Vinh.
12. Đoàn Thanh Tờng (2000). Nghiên cứu một số thành phần hoá học của
cây sài hồ nam (Pluchea pteropoda Hemsl.,) và cây cúc tần (Pluchea indica Less.,) ở Việt Nam. Luận án TS KH hoá học, Hà Nội.
13. Hoàng Văn Lựu (2000). Phơng pháp sắc ký và khối phổ ký. Trờng ĐHSP Vinh.
14. Lê Khả Kế, Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Đỗ Tất Lợi, Lơng Ngọc Toản, Thái Văn Trừng (1973). Cây cỏ thờng thấy ở
Việt Nam. NXB KHKT
15. Vũ Văn Chuyên (1976). Tóm tắt đặc điểm các cây họ thuốc. NXB Y học. 16. Vũ Việt Nam, Trần Ngọc Ninh, J.Me.Leod, Nguyễn Xuân Dũng (1999).
Các kết quả nghiên cứu một số cây thuốc họ Cúc. Tạp chí Dợc liệu, 4(2), 44- 47.
17. Lê Kim Biên (1991). Kết quả nghiên cứu họ Cúc ở Việt Nam. Tạp chí sinh học, 13(4), 15.
18. Đoàn Thanh Tờng, Phạm Hoàng Ngọc, Đỗ Đình Rãng (1999). Nghiên cứu về một số cấu tử chính của tinh dầu Cúc Tần. Thông báo khoa học số 4-
1999. Trờng ĐHSP- ĐHQG Hà Nội.
19. Đỗ Tất Lợi (1985).Cây tinh dầu Việt nam. NXB Y học,Hà Nội.
20. Đỗ Tất Lợi (1992). Các phơng pháp chế tinh dầu. NXB KHKT, Hà Nội. 21. Shimona F, Kondo H, Yuuyas, Suzuki T, Hagiwara H. Enantioselective
total Syntheses of (-) 7β - H - Endesman - 4α - H diol and (+) - ent. 7β - H- Eudesman - 4α - H diol. Nalprod 6 (1), 22, 28 (1998) .
22. Loagza I.D, Helen J.F, Colin. G. Volatile constituents of the Essentian oil
of the Pluchea fastigiata. Griseb, J.Essent oil. Res 4(2) 191 - 193 CA.
23. Nguyễn Xuân Dũng, Đỗ Tất Hùng, Đỗ Tờt Lợi, Leclerq, P.A.(1991). The chemical composition of the oil of Blumea lanceolaria (Roxb). Druce from Vietnam. Journal of Essential Oil Reaseach, 3(1991)285.
24. Nguyễn Xuân Dũng, Phạm Trơng Thị Thọ, Nguyễn Văn Đàn, Leclercq, P.A. (1898). The chemical composition of the Ageratum conyzoides L.from Vietnam. Journal Essential Oil Reseach, 1(3) :135-136.
25. Nguyễn Xuân Dũng, Lê Kim Biên, Leclercq, P.A. (1992). The constituents of the leaf Oil of the Chromolaena odorata (L).R.M. Kinh and H.Robinson from Vietnam. Journal Essential Oil Reseach, 4 :309-310.