0
Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Nguyên giá TSCĐ bình quân 8438.153 89.223.317 785.164 5

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG VCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG (Trang 25 -27 )

5. Hiệu suất sử dụng vốn cố định(1/3) 2.712 2.859 0.137 5.07

6.Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định (2/3) 0.023 0.024 0.001 4.2

7.Hàm lợng vốn cố định (3/1) 0.369 0.351 -0.018 -4.82

Thông qua các kết quả tính ở Bảng 8 ta nhận thấy vốn cố định bình quân năm 2004 tăng hơn 11,52% so với năm 2003.

Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Năm 2004 hiệu suất sử dụng vốn cố định đạt

2,86 tăng 0,14 đồng so với năm 2003 nh vậy ở năm 2004 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 2,86 đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá bán ra trong kỳ. Điều này cho thấy Công ty sử dụng đồng vốn có hiệu quả tốt.

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: Năm 2004 con số này là 0,024 tăng 0,001 so

với năm 2003. Tuy nhiên con số này tăng không đáng kể. Nó phản ánh năm 2004 một đồng vốn cố định trong kỳ có thể tạo ra 0,024 đồng lợi nhuận sau thuế.

Chỉ tiêu hàm lợng vốn cố định: Để tạo ra đựơc một đồng doanh thu thuần năm

2004 cần 0,351 đồng vốn cố định, chỉ tiêu này giảm so với năm 2003 là 0,018 đồng chứng tỏ Công ty đã tiết kiệm đợc số vốn cố định trong sản xuất kinh doanh.

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định: đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh

chung tình hình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp. Doanh thu thuần năm 2004 tăng hơn năm 2003 là 22.072.802 nghìn đồng là do nguyên giá tài sản cố định bình quân tăng 4.785.164 nghìn đồng.

Các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định, hàm lợng vốn cố định và tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định năm 2004 đều tăng hơn so với năm 2003 đó là dấu hiệu rất đáng mừng thế nhng các chỉ số này đều tăng ở mức rất thấp. Công ty cần cố gắng hơn nữa để các chỉ tiêu này tăng cao hơn nữa.

Phần III

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần may Thăng Long

I. các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần may Thăng Long.

Có thể nói đến nay, Công ty cổ phần may Thăng Long đã khẳng định vị trí vững vàng của mình trong ngành may mặc, là một trong những Công ty may hàng đầu trong Tổng công ty Dệt may Việt Nam. Trải qua 43 năm xây dựng và trởng thành có những lúc gặp rất nhiều khó khăn trong thời kỳ đổi mới, đến nay Công ty đã tìm ra cho mình con đờng đúng đắn tạo đợc uy tín trên thơng trờng và làm ăn có lãi. Sự lớn mạnh của Công ty đợc thể hiện qua cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng tiên tiến, trình độ quản lý, nghiệp vụ từng bớc đợc hoàn thiện.

Trong nền kinh tế thị trờng, Công ty cổ phần nay Thăng Long đang khẳng định đợc tính độc lập tự chủ trong kinh doanh, khai thác và sử dụng hiệu quả nội lực, tiềm năng sẵn có của mình trong đó TSCĐ và vốn cố định là quan trọng.

Xuất phát từ những tồn tại đang có của Công ty, thì việc đề ra giải pháp cũng nh việc thực hiện các giải pháp để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định là một vấn đề hết sức cấp bách của Công ty hiện nay.

Qua bài luận văn này em mạnh dạn đa ra một số giải pháp chính, phần nào khắc phục đợc những tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần may Thăng Long.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG VCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG (Trang 25 -27 )

×