67,2 và 12 B 67,2 và 12,3 C 22,4 và 12D 22,4 và

Một phần của tài liệu chương 1 - Khám phá tư duy NGUYỄN ANH PHONG (Trang 27)

C. Bảo tồn electron cĩ nhiều yếu tố gây nhiễu.

A. 67,2 và 12 B 67,2 và 12,3 C 22,4 và 12D 22,4 và

Câu 20: Hịa tan hồn tồn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung

dịch HCl thấy thốt ra 13,44 lít khí H2 (đktc). Mặt khác nếu cho 8,7 gam hỗn hợp đĩ tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Cịn nếu cho 34,8 gam hỗn hợp đĩ tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thốt ra ở đktc là

A. 20,16 lít. B. 4,48 lít. C. 17,92 lít. D. 8,96 lít.

Câu 21. Cho 6,675g hỗn hợp Mg và kim loại M ( hĩa trị duy nhất n, đứng sau Mg ,

tác dụng được với H+ giải phĩng H2) cĩ tỷ lệ mol là 1:1 vào dung dịch AgNO3 dư khi kết thúc phản ứng thu được 32,4g chất rắn . Ở một thí nghiệm khác nếu cho 6,675g hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch HNO3 dư sau phản ứng thu được V lít NO đktc ( sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:

A. 4,48. B. 1,12. C. 3,36. D. 2,24.

Câu 22: Cĩ 9,3 gam hỗn hợp X gồm kali và nhơm. Hịa tan hỗn hợp X vào nước

dư thu được V1 lít khí. Mặt khác, nếu hịa tan hồn tồn hỗn hợp này vào dung dịch KOH dư thì thu được V2 lít khí trong cùng điều kiện với V1. Biết V2 = 1,75V1. Khối lượng của kali và nhơm trong X lần lượt là:

A. 6,00 gam và 3,30 gam. B. 1,95 gam và 4,05 gam.C. 3,90 gam và 5,40 gam. D. 5,85 gam và 6,75 gam. C. 3,90 gam và 5,40 gam. D. 5,85 gam và 6,75 gam.

Câu 23: Đốt cháy 16,1 gam Na trong bình chứa đầy khí oxi, sau một thời gian thu

được m gam hỗn hợp chất rắn Y gồm Na2O, Na2O2 và Na dư. Hịa tan hết tồn bộ lượng Y trên vào nước nĩng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí Z cĩ tỉ khối hơi so với heli là 3. Giá trị m là:

A. 11,6. B. 21,7. C. 18,5. D. 21,4.

Câu 24.Chia m gam hỗn hợp các kim loại Al, Fe, Ba thành 3 phần bằng nhau.

Phần 1 tác dụng với nước dư, thu được 0,896 lit H2 (đktc).

Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,568 lit H2(đktc). Phần 3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit H2(đktc). Giá trị của m là :

A. 12,39. B. 24,78. C. 4,13. D. 8,26.

Câu 25: Hịa tan hồn tồn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X vào bằng

dung dịch HCl ,thu được 1,064 lít khí H2. Mặt khác hịa tan hồn tồn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 lỗng,(dư),thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo đktc. Kim loại X là:

A.Cr B. Al. C. Zn. D. Mg.

Câu 26: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Cr tác dụng với dung dịch HCl

lỗng,dư,đun nĩng thấy giải phĩng 3,36 lít khí H2(đktc). Mặt khác,khi cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với Cl2,đun nĩng thì thể tích khí Cl2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:

A.4,48 lít. B.3,36 lít C.5,04 lít D.2,24 lít

Câu 27: Hỗn hợp khí X gồm O2 và Cl2,tỷ khối của hỗn hợp X so với hiđro là 25,75. Thể tích của hỗn hợp X(đktc) cần dùng để phản ứng với vừa đủ 9,6 gam Cu là:

A.5,6 lít B.3,36 lít. C.2,24 lít. D.4,48 lít

Câu 28: Cho 16,8 gam Fe vào 2 lít dung dịch AgNO3, để phản ứng xảy ra hồn tồn thì thấy tạo thành 86,4 gam kết tủa. Nồng độ của AgNO3 trong dung dịch ban đầu là:

Một phần của tài liệu chương 1 - Khám phá tư duy NGUYỄN ANH PHONG (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w