QUAN NIỆM ĐANG THAY ĐỔ

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình Kinh tế Fulbright: Quản trị Marketing_ Chương 5 doc (Trang 33 - 34)

- Với hình tượng vượt trội Mức giá cạnh tranh

QUAN NIỆM ĐANG THAY ĐỔ

Quan niệm cũ Quan niệm mới

Sự chú ý hạn chế vào việc phân tích đối thủ.

Chú trọng nhiều hơn vào phân tích đối thủ.

Chỉ tập trung vào những đối thủ trực tiếp. Tập trung vào các đối thủ trên diện rộng, bao gồm các đối thủ cạnh tranh trong chuỗi cung ứng và đối thủ gián tiếp, đối thủ thực tế và tiềm năng.

Chỉ mô tả đối thủ cạnh tranh. Mở rộng phân tích/dự báo. Phân tích đối thủ về vấn đề doanh số và

tiếp thị mà thôi. Liên quan đến nhiều chức năng. Các nhà cung ứng cung cấp nguyên vật

liệu. Thông qua hội nhập xuôi, các nhà cung ứng có thể là đối thủ cạnh tranh. Khách hàng mua sản phẩm của doanh

nghiệp. Thông qua hội nhập ngược, khách hàng có thể là đối thủ cạnh tranh. Cơ cấu của ngành không đổi. Cơ cấu của ngành biến thiên.

Hợp nhất cạnh tranh quốc gia. Hợp nhất cạnh tranh toàn cầu (hợp lý hoá).

Giả định sự độc lập. Thừa nhận sự phụ thuộc hỗ tương, đôi khi còn nuôi dưỡng sự phụ thuộc hỗ tương. Ưu tiên thấp cho chiến lược cạnh tranh. Ưu tiên cao cho chiến lược cạnh tranh. Chiến lược cạnh tranh thụ động/đối phó. Chiến lược cạnh tranh chủ động/tích cực. Trong tâm cạnh tranh địa

phương/vùng/quốc gia. Trọng tâm cạnh tranh đa quốc gia/khu vực/toàn cầu. Chú trọng vào cấp độ thị trường-sản

phẩm. Chú trọng vào nhiều cấp độ (công ty/SBU/sản phẩm-thị trường). Bỏ qua các phương án hợp tác. Xem xét các phương án hợp tác (liên

minh).

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Cạnh tranh giữa các mạng lưới. Chỉ có quan niệm cạnh tranh dựa trên đối

kháng

Các thoả thuận hợp tác phổ biến hơn. Các xem xét về đạo đức thường bị bỏ

qua.

Các xem xét về đạo đức trở nên được chú ý hơn.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình Kinh tế Fulbright: Quản trị Marketing_ Chương 5 doc (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)