Nghiên cứu cao n-butanol bằng việc sử dụng các phơng pháp sắc ký và kết tinh phân đoạn thu đợc A3.

Một phần của tài liệu Tách n butyl b d fructopyranozit từ cây ráy (alocasia macrorrhiza (l ) schott) ở hà tĩnh (Trang 26 - 30)

tinh phân đoạn thu đợc A3.

3. Đã tiến hành sử dụng các phơng pháp phổ hiện đại: khối phổ, sắc ký lỏng-khối phổ, phổ cộng hởng từ hạt nhân một chiều (1H-NMR, 13C-NMR, khối phổ, phổ cộng hởng từ hạt nhân một chiều (1H-NMR, 13C-NMR, DEPT), phổ cộng hởng từ hạt nhân hai chiều (HSQC, HMBC) để xác định cấu trúc hợp chất tách đợc.

4. Các kết quả phổ đã cho phép khẳng định cấu trúc của A3 là n-butyl-β-D- fructopyranozit.

Tài liệu tham khảo

1. 1900 loài cây có ích ở Việt Nam (1993), NXB Thế giới, Hà Nội.

2. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học.

3. Trần Đình Đại (1998), Khái quát về hệ thực vật ở Việt Nam, Hội thảo Việt-Đức về hóa học và các hợp chất thiên nhiên, Hà Nội , tr. 17-27. 4. Phạm Hoàng Hộ (1992). Cây cỏ Việt Nam. Montreal.

5. Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên, Võ Văn Chi (1969), Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam, Tập 1. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

6. Đỗ Tất Lợi (1999). Những thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học.

7. Nguyễn Quyết Tiến, Phạm Hoàng Ngọc, Trần Vân Hiền (2001), Một số kết quả về nghiên cứu thành phần hóa học của cây Ráy, Tạp chí d- ợc liệu, 4 (6) 103-104.

8. Nguyễn Quyết Tiến (2004), Nghiên cứu thành phần hoá học cây ráy (Alocasia macrorrhiza(L.) Schott, Araceae) của Việt Nam. Luận án Tiến sĩ hoá học.

9. Nguyễn Quyết Tiến, Chu Đình Kính, Phạm Hoàng Ngọc, Trần Quang Hng (2002), Một glucosid mới đợc phân lập đợc từ cây Ráy (Alocasia macrorrhiza (L.) Schott) có ở Việt Nam, Tạp chí Hóa học,

40, 317-321.

10. Nguyễn Quyết Tiến, Phạm Hoàng Ngọc, Trần Vân Hiền, (2001), Một số kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học của cây Ráy (Alocasia macrorrhiza (L.) Schott), Mọc hoang ở Việt Nam, Tuyển tập các kết quả nghiên cứu khoa học của Viện Hóa học, 22-25.

11. Mai Mạnh Tuấn, Trần Vân Hiền, Trần Đăng Đức (2002), Đánh giá tác dụng kem Alocasia 2% điều trị tại chỗ vết loét mãn tính trên bệnh nhân phong. Kỷ yếu công trình NCKH 2001-2002 của viện YHCT

Việt Nam, Hà Nội, 329-325.

12. Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng và cộng sự (1985), Các phơng pháp sắc ký. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

Mục lục

Trang

Mở đầu 1

Chơng I: Tổng quan 2

1.1. Họ Ráy 2

1.1.1. Đặc điểm thực vật và phân loại 2

1.2. Cây ráy 3

1.2.1. Thực vật học 3

1.2.2. Thành phần hoá học 5

1.2.3. Sử dụng và hoạt tính sinh học 7

Chơng II. Phơng pháp nghiên cứu 8

2.1. Phơng pháp lấy mẫu 8

2.2. Phơng pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các chất 8 2.3. Phơng pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất 8

Chơng III. Thực nghiệm 9

3.1. Thiết bị và phơng pháp 9

3.1.1. Hoá chất 9

3.1.2. Các phơng pháp sắc ký 9

3.1.3. Dụng cụ và thiết bị 9

3.2. Nghiên cứu các hợp chất từ cây ráy 10

3.2.1. Phân lập các hợp chất 10

3.2.2. Một số đặc trng vật lý và quang phổ của hợp chất đã phân lập 11

Chơng IV. Kết quả và thảo luận 13

4.1. Nguyên liệu thực vật 13

4.2. Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cây ráy 13 4.3. Xác định cấu trúc một số hợp chất từ cây ráy 13

Kết luận 23

Một phần của tài liệu Tách n butyl b d fructopyranozit từ cây ráy (alocasia macrorrhiza (l ) schott) ở hà tĩnh (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w