VÀ AGB27 VỚI NẤM CURVULARIA LUNATA
Ba chủng vi khuẩn AGB4, AGB17 và AGB27 đều có hiệu quả với nấm
Curvularia lunata thông qua bán kính vành khăn vô khuẩn ở các thời điểm 3, 4 và 5 NSKC khác biệt so với đối chứng ở mức ý nghĩa 5% (Bảng 3.2). Chủng AGB17 có bán kính vành khăn vô khuẩn cao nhất ở thời điểm 3 NSKC (6,00 mm) khác biệt ý nghĩa so với chủng AGB4 (3,60 mm), AGB27 (4,20 mm). Đến thời điểm 4 và 5 NSKC giữa các chủng vi khuẩn có sự khác biệt ý nghĩa giống thời điểm 3 NSKC (Hình 3.2). ĐC B AGB4 AGB17 AGB27 ĐC
Hình 3.1 Bán kính vành khăn vô khuẩn của ba chủng vi khuẩn với nấm Fusarium
moniliforme thời điểm 4 NSKC (A) và 5 NSKC (B).
A AGB4
AGB1 7
22
Bảng 3.2 Bán kính vành khăn vô khuẩn và hiệu suất đối kháng của ba chủng vi khuẩn đối với
nấm Curvularia lunata
Qua các thời điểm, cả ba chủng vi khuẩn AGB4, AGB17, AGB27 có hiệu suất đối kháng khác biệt ý nghĩa so với đối chứng. Thời điểm 3 NSKC, chủng vi khuẩn AGB4 và AGB27 có hiệu suất đối kháng cao (39,60%, 38,80%) và khác biệt có ý nghĩa so với chủng AGB17 (33,40%). Đến thời điểm 4, 5 NSKC hiệu suất đối kháng của ba chủng không khác biệt đều đạt trên 50%. Tuy nhiên, theo thang đánh giá của Soytong (1988), hiệu suất đối kháng của cả 3 chủng AGB4 (54,20%), AGB17 (50,00%) và AGB27 (52,00%) ở thời điểm 4 NSKC đạt ở mức đối kháng trung bình và đạt mức đối kháng cao ở thời điểm 5 NSKC.
Tóm lại, ba chủng vi khuẩn AGB4, AGB17 và AGB27 đều có hiệu quả đối kháng với nấm Curvularia lunata qua các thời điểm. Kết quả bán kính vành khăn vô khuẩn thấp hơn ghi nhận của Phan Thị Kiều Nga (2008), bán kính vành khăn vô khuẩn của chủng AGB4 trên nấm Curvularia spp. là 6,60 mm.
Nghiệm thức
Bán kính vành khăn vô khuẩn (mm) Hiệu suất đối kháng (%) 3 NSKC 4 NSKC 5 NSKC 3 NSKC 4 NSKC 5 NSKC AGB4 3,60 b 3,20 b 3,00 b 39,60 a 54,20 a 64,20 a AGB17 6,00 a 5,80 a 5,60 a 33,40 b 50,00 a 61,00 a AGB27 4,20 b 3,80 b 3,60 b 38,80 a 52,00 a 62,60 a Đối chứng 0,0 c 0,0 c 0,0 c 0,0 c 0,0 b 0,0 b Mức ý nghĩa * * * * * * CV (%) 30,74 33,51 28,86 11,50 8,27 6,07
Ghi chú: *: số liệu khác biệt ở mức ý nghĩa 5 % NSKC: Ngày sau khi cấy Trong cùng một cột, những số có cùng chữ số theo sau thì khác biệt không ý nghĩa ở mức 5%
23
3.3 KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA BA CHỦNG VI KHUẨN AGB4, AGB17 VÀ AGB27 VỚI NẤM BIPOLARIS ORYZAE VÀ AGB27 VỚI NẤM BIPOLARIS ORYZAE
Ba chủng vi khuẩn AGB4, AGB17 và AGB27 đều có hiệu quả với nấm
Bipolaris oryzae thông qua bán kính vành khăn vô khuẩn ở các thời điểm 3, 4 và 5 NSKC khác biệt so với đối chứng ở mức ý nghĩa 5% (Bảng 3.3). Chủng AGB4 có bán kính vành khăn vô khuẩn cao nhất ở thời điểm 3 NSKC (4,60 mm) khác biệt ý nghĩa so với chủng AGB17 (3,20 mm), AGB27 (3,40 mm). Thời điểm 4 và 5 NSKC các chủng vi khuẩn vẫn có sự khác biệt ý nghĩa giống thời điểm 3 NSKC (Hình 3.3)
Bảng 3.3 Bán kính vành khăn vô khuẩn và hiệu suất đối kháng của ba chủng vi khuẩn đối với
nấm Bipolaris oryzae
Nghiệm thức Bán kính vành khăn vô khuẩn (mm) Hiệu suất đối kháng (%) 3 NSKC 4 NSKC 5 NSKC 3 NSKC 4 NSKC 5 NSKC AGB4 4,60 a 4,20 a 4,00 a 33,60 a 49,20 a 62,60 a AGB17 3,20 b 3,00 b 2,60 b 34,60 a 50,80 a 61,60 a AGB27 3,40 b 3,20 b 2,80 b 38,60 a 51,20 a 61, 00 a Đối chứng 0,0 c 0,0 c 0,0 c 0,0 b 0,0 b 0,0 b Mức ý nghĩa * * * * * * CV (%) 23,96 22,75 26,06 18,39 10,92 7,41
Ghi chú: *: số liệu khác biệt ở mức ý nghĩa 5 %
Trong cùng một cột, những số có cùng chữ số theo sau thì khác biệt không ý nghĩa ở mức 5%
AGB4 AGB27
AGB17
ĐC
Hình 3.2 Bán kính vành khăn vô khuẩn của ba chủng vi khuẩn với nấm Curvularia lunata
thời điểm 4 NSKC (A) và 5 NSKC (B).
A B
ĐC
AGB4 AGB27
24
Qua các thời điểm, cả ba chủng vi khuẩn AGB4, AGB17, AGB27 có hiệu suất đối kháng khác biệt ý nghĩa so với đối chứng. Hiệu suất đối kháng ở từng thởi điểm 3, 4, 5 NSKC của ba chủng vi khuẩn AGB4, AGB17 và AGB27 không khác biệt nhau, thời điểm 3 NSKC dao động từ 33,60-38,80%. Tuy nhiên, theo thang đánh giá của Soytong (1988), hiệu suất đối kháng ở thời điểm 3 NSKC của cả 3 chủng AGB4, AGB17 và AGB27 đều đạt ở mức đối kháng yếu. Thời điểm 4 NSKC, chủng AGB17 và AGB27 có hiệu suất đối kháng tăng lên mức đối kháng trung bình (50,80% và 51,20%). Đến thời điểm 5 NSKC cả ba chủng đều có hiệu suất đối kháng trên 60% đạt mức đối kháng cao.
Tóm lại, ba chủng vi khuẩn AGB4, AGB17 và AGB27 đều có hiệu quả đối kháng với nấm Bipolaris oryzae qua các thời điểm. Kết quả ghi nhận của Phan Thị Kiều Nga (2008), bán kính vành khăn vô khuẩn của chủng vi khuẩn AGB4 trên nấm
Bipolaris spp. là 6,28 mm cao hơn kết quả ghi nhận ở Bảng 3.3 (4,60 mm).
3.4 KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA BA CHỦNG VI KHUẨN AGB4, AGB17 VÀ AGB27 VỚI NẤM PINATUBO ORYZAE VÀ AGB27 VỚI NẤM PINATUBO ORYZAE
Kết quả Bảng 3.4 cho thấy ba chủng vi khuẩn AGB4, AGB17 và AGB27 đều có hiệu quả với nấm Pinatubo oryzae thông qua bán kính vành khăn vô khuẩn ở các thời điểm 5, 9 và 12 NSKC khác biệt so với đối chứng ở mức ý nghĩa 5%. Bán kính vành khăn vô khuẩn ở từng thời điểm của ba chủng vi khuẩn AGB4, AGB17 và AGB27 khác biệt không ý nghĩa. Thời điểm 5 NSKC, có giá trị cao nhất trong các thời điểm, bán kính vành khăn vô khuẩn của ba chủng vi khuẩn lần lƣợt là 6,20, 6,80, 5,40 mm. Đến thời điểm 12 NSKC, bán kính vành khăn vô khuẩn của chủng vi khuẩn AGB4 là 5,40 mm, AGB17 là 5,60 mm và AGB27 là 4,60 mm (Hình 3.4)
AGB4
AGB17
AGB27 AGB4 AGB27
AGB17
ĐC ĐC
A B
Hình 3.3 Bán kính vành khăn vô khuẩn của ba chủng vi khuẩn với nấm Bipolaris oryzae
25
Bảng 3.4 Bán kính vành khăn vô khuẩn và hiệu suất đối kháng của ba chủng vi khuẩn đối với
nấm Pinatubo oryzae
Qua các thời điểm, cả ba chủng vi khuẩn AGB4, AGB17, AGB27 có hiệu suất đối kháng khác biệt ý nghĩa so với đối chứng. Hiệu suất đối kháng ở từng thởi điểm 5, 9, 12 NSKC của ba chủng vi khuẩn AGB4, AGB17 và AGB27 không khác biệt nhau, thời điểm 5 NSKC dao động từ 31,60-39,00%. Theo thang đánh giá của Soytong (1988), hiệu suất đối kháng ở thời điểm 5 NSKC của cả ba chủng vi khuẩn AGB4, AGB17 và AGB27 đều đạt ở mức đối kháng yếu. Thời điểm 9 NSKC, chủng vi khuẩn AGB4 và AGB17 có hiệu suất đối kháng tăng lên mức đối kháng trung bình (51,00% và 52,00%). Đến thời điểm 12 NSKC cả ba chủng vi khuẩn đều có hiệu suất đối kháng trên 60% đạt mức đối kháng cao.
Vậy qua các thời điểm, cả ba chủng vi khuẩn AGB4, AGB17 và AGB27 đều có hiệu quả ức chế khuẩn ty và hiệu suất đối kháng với nấm Pinatubo oryzae.
Nghiệm thức
Bán kính vành khăn vô khuẩn (mm) Hiệu suất đối kháng (%) 5 NSKC 9 NSKC 12 NSKC 5 NSKC 9 NSKC 12 NSKC AGB4 6,20 a 5,60 a 5,40 a 35,00 a 51,00 a 61,40 a AGB17 6,80 a 5,80 a 5,60 a 39,00 a 52,00 a 62,20 a AGB27 5,40 a 4,80 a 4,60 a 31,60 a 49,80 a 60,00 a Đối chứng 0,0 b 0,0 b 0,0 b 0,0 b 0,0 b 0,0 b Mức ý nghĩa * * * * * * CV (%) 32,06 31,96 33,68 24,05 15,83 10,76
Ghi chú: *: số liệu khác biệt ở mức ý nghĩa 5 % NSKC: Ngày sau khi cấy Trong cùng một cột, những số có cùng chữ số theo sau thì khác biệt không ý nghĩa ở mức 5%
26
3.5 KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA BA CHỦNG VI KHUẨN AGB4, AGB17 VÀ AGB27 VỚI NẤM TRICHOTHECIUM SP. VÀ AGB27 VỚI NẤM TRICHOTHECIUM SP.
Ba chủng vi khuẩn AGB4, AGB17 và AGB27 đều có hiệu quả ức chế nấm
Trichothecium sp. thông qua bán kính vành khăn vô khuẩn ở các thời điểm 3, 4 và 5 NSKC khác biệt so với đối chứng ở mức ý nghĩa 5% (Bảng 3.1). Chủng AGB27 có bán kính vành khăn vô khuẩn cao nhất ở thời điểm 3 NSKC (3,40 mm) khác biệt ý nghĩa so với chủng AGB4 (2,40 mm) và AGB17 (2,60 mm). Thời điểm 4 NSKC bán kính vành khăn vô khuẩn của chủng AGB27 (2,60 mm) khác biệt không ý nghĩa với chủng AGB17 (2,20 mm) nhƣng khác biệt ý nghĩa với chủng AGB4 (1,8 mm). Đến thời điểm 5 NSKC bán kính vành khăn vô khuẩn của chủng AGB27 (2,20 mm) khác biệt ý nghĩa với hai chủng AGB4 (1,40 mm) và AGB17 (1,60 mm) (Hình 3.5). A ĐC ĐC AGB27 AGB27 AGB17 AGB4 AGB17 AGB4 B
Hình 3.4 Bán kính vành khăn vô khuẩn của ba chủng vi khuẩn với nấm Pinatubo oryzae thời điểm 9 NSKC (A) và 12 NSKC (B).
27
Bảng 3.5 Bán kính vành khăn vô khuẩn và hiệu suất đối kháng của ba chủng vi khuẩn đối với
nấm Trichothecium sp.
Nghiệm thức
Bán kính vành khăn vô khuẩn (mm) Hiệu suất đối kháng (%) 3 NSKC 4 NSKC 5 NSKC 3 NSKC 4 NSKC 5 NSKC AGB4 2,40 b 1,80 b 1,40 b 19,20 a 39,60 a 57,00 a AGB17 2,60 b 2,20 ab 1,60 b 22,20 a 38,60 a 56,40 a AGB27 3,40 a 2,60 a 2,20 a 17,60 a 39,40 a 59,60 a Đối chứng 0,0 c 0,0 c 0,0 c 0,0 b 0,0 b 0,0 b Mức ý nghĩa * * * * * * CV (%) 22,59 25,35 34,40 35,42 14,42 6,24
Ghi chú: *: số liệu khác biệt ở mức ý nghĩa 5 % NSKC: Ngày sau khi cấy Trong cùng một cột, những số có cùng chữ số theo sau thì khác biệt không ý nghĩa ở mức 5%
Qua các thời điểm, cả ba chủng vi khuẩn AGB4, AGB17, AGB27 có hiệu suất đối kháng khác biệt ý nghĩa so với đối chứng. Theo từng thời điểm hiệu suất đối kháng của ba chủng vi khuẩn khác biệt không ý nghĩa. Hiệu suất đối kháng thời điểm 3 NSKC tƣơng đối thấp dao động từ 17,60-22,20%. Thời điểm 4NSKC hiệu suất đối kháng tăng lên so với thời điểm 3NSKC. Tuy nhiên, theo thang đánh giá của Soytong (1988), hiệu suất đối kháng của cả 3 chủng AGB4 (39,60%), AGB17 (38,60%) và AGB27 (39,40%) ở thời điểm 4 NSKC đạt ở mức đối kháng yếu và đạt mức đối kháng trung bình ở thời điểm 5 NSKC hiệu suất dao động từ 56,40- 59,60%.
Tóm lại, ba chủng vi khuẩn AGB4, AGB17 và AGB27 đều có hiệu quả đối kháng với nấm Trichothecium sp. qua các thời điểm, nhƣng hiệu quả đối kháng tƣơng đối yếu.
28
3.6 SO SÁNH KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA BA CHỦNG VI KHUẨN ĐỐI VỚI NĂM LOÀI NẤM GÂY BỆNH LEM LÉP HẠT LÚA
Kết quả ghi nhận ở Bảng 3.6 cho thấy, cả ba chủng vi khuẩn AGB4, AGB17 và AGB27 đều có hiệu quả ức chế khuẩn ty của một số loài nấm lem lép hạt lúa, số liệu ghi nhận khác biệt không ý nghĩa ở mức 5%.
Trong 5 loài nấm đƣợc khảo sát thì chủng vi khuẩn AGB4 có bán kính vành khăn vô khuẩn trên nấm Pinatubo oryzae (5,40 mm) và Fusarium moniliforme (5,40 mm) cao hơn và khác biệt ý nghĩa so với các loài nấm Bipolaris oryzae (4,00 mm),
Curvularia lunata (3,00 mm) và Trichothecium sp. (1,40 mm).
Tƣơng tự, chủng vi khuẩn AGB17 có bán kính vành khăn vô khuẩn trên nấm
Pinatubo oryzae, Curvularia lunata, Fusarium moniliforme lần lƣợt là 5,60 mm, 5,60 mm và 4,40 mm cao hơn và khác biệt ý nghĩa so với nấm Bipolaris oryzae và
Trichothecium sp.
Bán kính vành khăn vô khuẩn trên nấm Pinatubo oryzae của chủng vi khuẩn AGB27 là 4,60 mm cao hơn và khác biệt ý nghĩa so với nấm Bipolaris oryzae (2,80 mm) và Trichothecium sp. (2,60 mm) nhƣng không khác biệt so với các loài nấm còn lại. AGB4 A ĐC AGB27 AGB4 ĐC AGB27 AGB17 B
Hình 3.5 Bán kính vành khăn vô khuẩn của ba chủng vi khuẩn trên nấm Trichothecium
29
Bảng 3.6 So sánh bán kính vành khăn vô khuẩn của ba chủng vi khuẩn đối với năm loài nấm gây bệnh lem lép hạt
Theo thang đánh giá của Soytong (1988), từ kết quả Bảng 3.7 cho thấy cả ba chủng vi khuẩn AGB4, AGB17 và AGB27 đều có hiệu suất đối kháng ở mức trung bình với nấm Trichothecium sp. và nấm Fusarium moniliforme (hiệu suất đối kháng dao động từ 53,40-59,60%). Hiệu suất đối kháng của cả ba chủng vi khuẩn AGB4, AGB17 và AGB27 đạt ở mức đối kháng cao trên nấm Curvularia lunata, Bipolaris oryzae và Pinatubo oryzae (>61,00%).
Loài nấm
Bán kính vành khăn vô khuẩn (mm) AGB4 AGB17 AGB27
Fusarium moniliforme 5,40 a 4,40 a 4,00 ab
Curvularia lunata 3,00 b 5,60 a 3,60 abc
Bipolaris oryzae 4,00 b 2,60 b 2,80 bc
Pinatubo oryzae 5,40 a 5,60 a 4,60 a
Trichothecium sp. 1,40 c 1,60 b 2,20 c
Mức ý nghĩa * * *
CV (%) 21,47 23,96 34,40
Ghi chú *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%
30
Bảng 3.7 So sánh hiệu suất đối kháng của ba chủng vi khuẩn đối với năm loài nấm gây bệnh lem lép hạt lúa
Loài nấm
Hiệu suất đối kháng (%)
AGB4 AGB17 AGB27
Fusarium moniliforme 54,80 53,40 56,40
Curvularia lunata 64,20 61,00 62,60
Bipolaris oryzae 61,00 61,00 62,60
Pinatubo oryzae 61,40 62,20 60,00
Trichothecium sp. 57,00 56,40 59,60
Nhƣ vậy, cả ba chủng vi khuẩn AGB4 (Bacillus sp.), AGB17 (Bacillus pumilus) và AGB27 (Bacillus megaterium) đều có khả năng đối kháng với một số loại nấm gây bệnh lem lép hạt đuợc khảo sát với hiệu suất đối kháng tăng dần theo thời gian ở các mức độ khác nhau trên từng loại nấm, bao gồm: Fusarium moniliforme, Curvularia lunata, Bipolaris oryzae, Pinatubo oryzae và
Trichothecium sp.
Kết quả này phù hợp với một số nghiên cứu trƣớc đây về khả năng ức chế của vi khuẩn Bacillus đối với một số loài nấm gây bệnh. Kết quả của Phan Thị Kiều Nga (2008), ghi nhận 6 chủng vi khuẩn Bacillus spp. đều cho khả năng đối kháng tốt với nấm gây bệnh trên hạt lúa với bán kính vành khăn vô khuẩn trên nấm
Curvularia spp. (6,86-8,64 mm), đối kháng yếu với nấm Fusarium spp. (2,96 mm đến 4,26 mm) và chủng B-ST20 đối kháng tƣơng đối yếu với nấm Bipolaris spp. Basha và Ulaganathan (2002), cho biết chủng vi khuẩn Bacillus sp. BC121 đƣợc phân lập từ vùng rễ cây lúa miến thể hiện khả năng ức chế cao đối với nấm
Curvularia lunata với vành khăn vô khuẩn 5-10 mm và phát triển lên bề mặt sợi nấm vào 10 ngày sau khi thí nghiệm. Các chủng vi khuẩn Bacillus sp. bao gồm BM1, BM2, BM3, BM4, BM5 và BM6 đƣợc đánh giá khả năng ức chế đối với nấm
Fusarium moniliforme trong nghiên cứu của Bressan và ctv. (2010), cho thấy tất cả các chủng đều có khả năng chống lại nấm F. moniliforme trong điều kiện in vitro.
Từ đó có thể thấy, các vi khuẩn thuộc chi vi khuẩn Bacillus spp. có tiềm lực cao trong việc ức chế sự phát triển một số loài nấm gây bệnh lem lép hạt lúa. Siddiqui (2006), cũng cho rằng nhóm vi khuẩn Bacillus đƣợc ghi nhận có tiềm năng trong phòng trừ sinh học vì chúng có nhiều ƣu điểm.
31
CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN-ĐỀ NGHỊ
KẾT LUẬN
Ba chủng vi khuẩn AGB4 (Bacillus sp.), AGB17 (Bacillus pumilus) và AGB27 (Bacillus megaterium) đều có khả năng ức chế sự phát triển khuẩn ty của năm loài nấm Fusarium moniliforme, Curvularia lunata, Bipolaris oryzae, Pinatubo oryzae và Trichothecium sp. Trong đó, chủng vi khuẩn AGB17 có khả năng ức chế khuẩn ty nấm Pinatubo oryzae và Curvularia lunata với bán kính vành khăn vô khuẩn và hiệu suất đối kháng cao (>60%), chủng vi khuẩn AGB4 có khả năng ức chế khuẩn ty nấm Pinatubo oryzae và Fusarium moniliforme với bán kính vành khăn vô khuẩn và hiệu suất đối kháng từ trung bình đến cao. Chủng vi khuẩn AGB27 có hiệu quả ức chế khuẩn ty nấm thấp.
ĐỀ NGHỊ
Tiếp tục nghiên cứu cơ chế đối kháng của các chủng vi khuẩn Bacillus trên đối với nấm gây bệnh lem lép hạt.
32
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
BIỆN PHƢƠNG ĐÔNG. (2005). Khảo sát hiệu quả đối kháng của hai chủng vi khuẩn Bacillus sp. TG19 và Burkholderia cepacia TG17 lên bệnh chết cây con (Rhizoctonia solani) trên cải xanh và cải ngọt. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Thƣ viện khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
DƢƠNG VĂN ĐIỆU. (1989). Sƣu tập và tuyển chọn vi khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Thƣ viện khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
HỒ VĂN THƠ. (2007). Giám định thành phần nấm gây bệnh trên hạt lúa tại An Giang và Đồng Tháp trong vụ Đông Xuân 2005-2006. Hè Thu 2006 và hiệu quả của một số loại thuốc đối với nấm Trichoconis padwickii và Diplodina sp. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Thƣ viện khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
LÊ THỊ CẨM TÚ. (2007). Giám định thành phần nấm gây bệnh trên hạt lúa ở tỉnh Tiền Giang và