Công tác ứng phó với thiên tai tại các hộ nông dân

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an (Trang 71)

bị chậm lại hoặc phải gieo cấy lại.

Trung bình

Nắng nóng Không tác động

Lũ lụt

- Lùi thời điểm gieo cấy để tránh lũ lụt

sớm;

- Thu hoạch lúa chạy lụt.

-

Cao

Bão, lốc - Phải thu hoạch khi lúa chƣa chín

hoàn toàn. Thấp

Mƣa đá - Trên địa bàn chƣa xuất hiện Thấp Hạn hán - Làm việc gieo trồng lúa bị chậm lại;

- Kéo dài thời điểm thu hoạch. Cao

(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra, năm 2013)

Theo kết quả tổng hợp từ bảng điều tra trên cho thấy rằng:

- Hạn hán: gây ra thiếu nƣớc để gieo cấy cũng nhƣ nhu cầu nƣớc để cho cây lúa sinh trƣởng và phát triển đặc biệt khó khăn trong vụ Hè thu;

- Lũ lụt: gây ra ngập vào thời điểm thu hoạch do đầu vụ Hè thu thiếu nƣớc để gieo sạ đã đẩy thời gian chín của lúa rơi vào thời điểm ngập lụt.

Kết hợp với ý kiến của chính quyền địa phƣơng cũng nhƣ các bà con nông dân sản xuất lúa chúng tôi thấy rằng:

- Lũ lụt buộc phải thu hoạch trƣớc thời điểm thu hoạch (xanh nhà hơn già đồng); dịch tiến thời điểm (sớm hơn) gieo trồng vụ Hè thu. Trong quá trình sinh trƣởng, cây lúa gặp ngập úng, làm chậm quá trình phát triển và kéo dài thời điểm thu hoạch;

- Hạn hán dẫn đến thiếu nƣớc không đáp ứng đƣợc nhu cầu nƣớc cho cây lúa, làm chậm quá trình trình sinh trƣởng và phát triển và kéo dài thời điểm thu hoạch;

61

hợp với các ý kiến tại buổi thảo luận với các đại diện hộ dân tham gia tất cả 30/30 (100%) ý kiến cho rằng hạn hán và lũ lụt ngày càng làm thay đổi nhiều đến lịch mùa vụ sản xuất lúa, nhƣ: gieo cấy muộn, thu hoạch sớm. Sự dịch chuyển mùa vụ là rất bất lợi cho cây trồng đặc biệt là cây lúa, nó làm giảm năng suất, gia tăng sâu bệnh. Ảnh hƣởng đến đời sống của các hộ thuần nông.

Theo dõi biểu hiện và xu thế thời tiết các năm gần đây cho thấy vụ Hè thu của Hƣng Nguyên nhìn chung thu hoạch chậm hơn so với các huyện đồng bằng của Nghệ An khoảng 15 ngày. Diện tích thu hoạch sau ngày 5/9 chiếm gần 70% tổng diện tích gieo cấy, phần lớn diện tích thu hoạch muộn, thƣờng gặp mƣa, lũ thiệt hại nghiêm trọng. Bên cạnh đó thu hoạch vụ hè thu muộn làm gia tăng áp lực về thời vụ sản xuất vụ đông. Việc tổ chức sản xuất vụ đông muộn, hiệu quả không cao. Thậm chí nếu quá muộn nhiều địa phƣơng không tổ chức sản xuất vụ Đông đƣợc.

Kết hợp các kết quả thống kê và điều tra, trao đổi thảo luận nhóm phần lớn cho rằng, để giảm thiểu diện tích lúa Hè thu bị ngập lụt sau ngày 5/9 hàng năm cần phải dịch lịch thời vụ sớm hơn 15 ngày so với các năm trƣớc đây.

3.6.2. Đánh giá tác động của một số hiện tượng thời tiết cực đoan đến sản xuất lạc

a. Tác động đến sản xuất lạc

Theo ngƣời dân địa phƣơng, trƣớc đây quy luật con nƣớc của dòng sông lên xuống thƣờng trùng với chu kỳ hàng năm. Mƣa lũ chủ yếu tập trung vào hạ tuần tháng 9 và đầu tuần tháng 10, mùa hè hạn hán ít xảy ra, dựa vào quy luật thời tiết khá ổn định ngƣời dân có thể chủ động canh tác 2 đến 3 vụ trên năm. Tuy nhiên những năm gần đây do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu và tác động của nạn khai thác cát trái phép, đã làm thay đổi dòng chảy, nhiều diện tích bị sạt lở, một số diện tích bị cát hóa không còn khả năng canh tác. Bên cạnh đó hệ thống thủy lợi chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng, nguồn nƣớc cung cấp cho cây trồng chủ yếu phụ thuộc vào lƣợng mƣa. Một số diện tích có tỷ lệ cát pha lớn, vụ Đông xuân mực nƣớc sông Lam có lúc xuống thấp dẫn đến thiếu nƣớc và gặp nắng nóng tháng tƣ

62

đã gây hạn nghiêm trọng ở giai đoạn cây lạc đang ra hoa gây thiệt hại về năng suất và sản lƣợng lạc.

Thảo luận kết hợp với phỏng vấn trực tiếp các hộ, cán bộ khuyến nông về mức độ tác động của các hiện tƣợng thời tiết tới hoạt động sản xuất lạc, kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 31.2.

Bảng 3.11: Đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng thời tiết đến sản xuất lạc ở huyện Hưng Nguyên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các hiện tƣợng

thời tiết Tính cực đoan Tác động cụ thể Mức độ tác động

Lũ lụt - Lũ lụt đến sớm - Làm mất trắng;

- Giảm diện tích gieo trồng. +

Bão

- Đến sớm và kéo

theo mƣa lớn, diễn biến bất thƣờng.

- Lạc đổ gãy làm giảm năng

suất; +

Hạn hán - Đến sớm, kéo dài và khắc nghiệt hơn

- Giảm diện tích gieo trồng;

- Giảm năng suất; +++

Nắng nóng - Nhiệt độ cao hơn và

kéo dài hơn - Giảm năng suất; ++

Rét đậm rét hại - Số đợt rét hại tăng

lên - Giảm sức nảy mần. ++

Mƣa - Mƣa bất thƣờng - Giảm năng suất lạc +

(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra, năm 2013)

+++: Tác động của thời tiết cực đoan gây ra thiệt hại trên 800 m2/năm/hộ: ở mức cao;

++: Tác động của thời tiết cực đoan gây ra thiệt hại từ 400 – 800 m2

sào/năm/hộ: ở mức trung bình;

+: Tác động của thời tiết cực đoan gây ra thiệt hại dƣới 400 m2/năm/hộ ở mức thấp.

Nhận xét:

- Hạn hán là yếu tố tác động lớn đến sản xuất lạc;

- Rét đậm, rét hại và nắng nóng là yếu tố tác động vừa đến sản xuất lạc;

- Còn mƣa và bão là yếu tố rất ít tác động hoặc không tác động đến sản xuất lạc. Thời vụ trồng lạc tại 3 xã đƣợc điều tra đều có chung thời vụ của huyện mỗi năm chỉ trồng đƣợc 02 vụ lạc: Vụ Đông xuân khoảng thời gian bắt đầu gieo

63

trồng 20/1 – 25/2 hàng năm là vụ chính trong năm, vụ Hè thu khoảng thời gian bắt đầu gieo trồng 1/6 – 15/6 hàng năm nhƣng chỉ một số ít diện tích canh tác đƣợc nguyên nhân do lũ lụt.

Đây là khoảng thời gian phù hợp cho cây lạc phát triển tốt nhất cũng nhƣ tránh đƣợc lũ lụt xảy ra hàng năm. Tuy nhiên trong thời gian gần đây đối với vụ Đông xuân thƣờng bị thiệt hại nặng nề do thiên thời tiết xấu, có hai loại thời tiết gây ra cụ thể nhƣ sau:

- Thời điểm bắt đầu vào gieo trồng vào 20/1 – 25/2 hàng năm đây khoảng thời gian rét nhất rất hay xuất hiện sƣơng muối trong năm mầm lạc phát triển kém. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thời điểm ra hoa kết quả thƣờng vào hạ tuần tháng 4 đây là khoảng thời gian gặp hạn hán và nắng nóng.

- Thời điểm thu hoạch hạ tuần tháng 5 hàng năm đây là khoảng thời gian rất hay có mƣa lớn xuất hiện.

Theo ý kiến của các thành viên tham gia tại buổi thảo luận, kết hợp với ý kiến tại phiếu điều tra, với 30/30 số ngƣời đƣợc hỏi nhất trí về thiệt hại do các hiện tƣợng thời tiết gây ra đối với sản xuất lạc ngày càng nhiều hơn, về giá trị nhƣ sau:

- Hạn hán gây ra giảm ít nhất 45% năng suất lạc, so với điều kiện bình thƣờng; Theo Báo cáo tổng hợp quy hoạch thủy lợi huyện Hƣng Nguyên giai đoạn 2010 – 2020 năm 2011 thì toàn huyện có 817,29 ha đất trồng hoa màu, với hệ thống tƣới tiêu trên toàn huyện chỉ tƣới đƣợc 67% điện tích này.

Với khoảng 560 ha đất trồng lạc phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên. Trong những năm qua với xu thế thời tiết xấu, hạn hán xảy ra thƣờng xuyên ở địa phƣơng. Với xu hƣớng thị trƣờng cũng nhƣ đối phó với thời tiết cực đoan nhiều diện tích trồng lạc luôn có xu hƣớng biến động.

Trái với cây lúa, cây lạc là loại cây chịu hạn và đƣợc canh tác trên những vùng đất pha cát nhẹ vàm cao.

Mùa vụ đối với sản xuất lạc ở huyện Hƣng Nguyên bắt đầu trỉa vào 15 – 25/2 hàng năm. Thời gian lạc bắt đầu vào chắc thƣờng rơi vào trung tuần tháng 4 hàng năm. Thời điểm này có vai trò quyết định đến năng suất cũng nhƣ chất

64

lƣợng quả lạc nếu nhiệt độ và độ ẩm phù hợp. Thời gian gần đây xu hƣớng tăng nhiệt vào tháng tƣ (hình 3.12) và lƣợng mƣa tháng tƣ cũng đã giảm đi (hình 3.13) chính vì lý do trên mà sản lƣợng lạc bị suy giảm hàng năm (hình 3.14).

Hình 3.12: Xu thế nhiệt độ trung bình tháng 4

(Nguồn: Số liệu thống kê từ Trạm khí tượng Vinh)

Hình 3.13: Xu thế lượng mưa tháng 4

65

Hình 3.14: Xu thế sản lượng lạc trong từ năm 2000 – 2013

(nguồn: Báo cáo Phòng Nông nghiệp huyện Hưng Nguyên)

Qua hình 3.13 và hình 3.14 tuy hệ số tƣơng quan hồi quy thấp nhƣng một phần nào đó cũng cho thấy rằng: Xu thế lƣợng mƣa tháng 4 và sản lƣợng lạc hàng năm tƣơng đồng. Điều này có nghĩa lƣợng mƣa tháng 4 có tác dụng rất lớn đến thời điểm hạt lạc vào chắc.

Năm 2012 toàn huyện có 560 ha lạc thì hiện 450 ha lạc vùng bãi đều bị hạn. Nắng nóng gay gắt, nƣớc sông xuống thấp, trong khi các xã vùng bãi lại có hàm lƣợng cát trong đất khá cao, thoát hơi nƣớc lớn, cây ngô và lạc không đủ nƣớc nên bị héo, đến lúc gặp nắng nóng đã nhanh chóng bị táp cháy. Dù đã chỉ đạo gieo trồng sớm hơn ở vùng đất bãi để tránh nắng cuối vụ,thế nhƣng đến lúc gặp nắng hạn, lại gặp lúc ngô bắt đầu vào chắc, lạc đang giai đoạn củ non, vẫn đang ở giai đoạn quan trọng quyết định đến năng suất. Đến thời điểm đó, ƣớc tính Hƣng Nguyên đã mất 40% - 50% năng suất và sản lƣợng lạc, cây ngô đỡ hơn vì trồng ở triền thấp hơn và rễ sâu hơn, nhƣng khả năng cũng sẽ giảm 30% - 40% năng suất và sản lƣợng.

66

Hộp 5: Phỏng vấn Lãnh đạo UBND xã

Ngày trước bà con nông dân trồng lạc chỉ với mục đích cải thiện bữa ăn. Trong thời gian gần đây cây lạc có giá cho nên bà con trồng rất nhiều,với hy vọng tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình, nhưng cũng rất bấp bênh do thời tiết hạn hán xẩy ra thiếu nước lạc trồng được không những kém chất lượng mà còn năng suất giảm cho nên bà con cũng chẳng được là bao. Hiện nay đã có một số diện tích chuyển đổi sang trồng cỏ chăn nuôi gia súc.

Lãnh đạo UBND xã Hưng Hợi, Hưng Nguyên, Nghệ An

(Nguồn: Tác giả, năm 2013)

Hạn hán và nắng nóng ngày càng gia tăng về cƣờng độ, đến sớm sớm điều đó đã ảnh hƣởng đến năng suất lạc thiệt hại từ 15% cho đến 50%.

b. Tác động đến lịch mùa vụ sản xuất lạc

Đánh giá tác động của thời tiết cực đoan đến lịch thời vụ sản xuất lạc Đông xuân tại địa phƣơng, trong buổi thảo luận, chúng tôi đã thống nhất với các đại diện hộ dân tham gia về các tiêu chí đánh giá tác động của các hiện tƣợng t thời tiết cực đoan đến lịch thời vụ trồng lạc với 30/30 (100%) số ngƣời đồng ý, cụ thể nhƣ sau:

- Hạn hán làm dịch chuyển thời điểm gieo trồng trên 15 ngày: ở mức cao;

- Hạn hán làm dịch chuyển thời gian gieo trồng từ 10 – 15 ngày: ở mức trung bình;

67

Bảng 3.12: Mức độ tác động của các hiện tượng thời tiết cực đoan lên lịch mùa vụ sản xuất lạc tại huyện Hưng Nguyên.

Thời tiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cực đoan Các tác động cụ thể Mức độ tác động

Rét hại

- Gây chậm lại hoặc phải trỉa lại. Trung bình

Nắng nóng Thấp

Lũ lụt - Phải thu hoạch khi lạc còn non. Trung bình Bão, lốc - Phải thu hoạch khi lạc còn non. Thấp Mƣa đá -Trên địa bàn chƣa xuất hiện Thấp Hạn hán - Gây ra chậm quá trình sinh trƣởng

của cây lạc;

- Kéo dài thời điểm thu hoạch.

Cao

(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra, năm 2013)

- Hạn hán dẫn đến thiếu nƣớc không đáp ứng đƣợc nhu cầu nƣớc cho cây lạc, làm chậm quá trình trình sinh trƣởng và phát triển và kéo dài thời điểm thu hoạch;

- Nắng nóng gây cháy lá giảm khả năng quang hợp. Trong quá trình sinh trƣởng, cây lúa gặp nắng nóng, làm chậm quá trình phát triển và giảm năng suất.

Sau khi xem xét số liệu từ các báo cáo của UBND huyện Hƣng Nguyên, kết hợp với các ý kiến tại buổi thảo luận với các đại diện hộ dân dân tham gia tất cả 30/30 ý kiến cho rằng hạn hán ngày càng làm thay đổi nhiều đến lịch mùa vụ sản xuất lạc, nhƣ: gieo lịch gieo trồng sớm hơn so với lịch trƣớc đây từ 15 – 20 ngày (20/1 – 5/2) nhằm trách thời điểm lạc ra hoa vào chắc gặp nắng và hạn hán xuất hiện vào tháng 4. Sự dịch chuyển này cũng gặp bất lợi cho cây lạc, nó làm giảm khả năng sức nảy mầm lúc mới trỉa vì gặp rét tháng 1 và 2 hàng năm.

3.7. Năng lực ứng phó với BĐKH ở địa phƣơng

68

a) Ở cấp tỉnh

Nghệ An là tỉnh ven biển Bắc Trung bộ, là nơi lụt bão thƣờng xuyên xảy ra. Ban chỉ huy phòng chống lụt bão đƣợc thành lập ở các cấp từ tỉnh cho đến huyện, xã với nhiệm vụ quản lý và giám sát việc thực hiện chiến lƣợc quốc gia về phòng chống thiên tai ở cộng đồng.

Ngay sau khi Chƣơng chình Mục tiêu Quốc gia về BĐKH đƣợc ban hành thì Nghệ An triển khai ngay xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH. Mục tiêu chính là huy động cao nhất các nguồn lực để thực hiện có hiệu quả công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại về ngƣời và tài sản, hạn chế các thiệt hại về tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng, các công trình hạ tầng, các di sản văn hóa, góp phần đảm bảo an ninh, quốc phòng và sự phát triển bền vững của tỉnh theo phƣơng châm “chủ động phòng tránh, thích nghi để phát triển”.

b) Ở cấp huyện

Nhằm ứng phó và giảm thiểu thiệt hại của thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan, huyện Hƣng Nguyên đã triển khai đồng bộ các giải pháp:

- Dự báo, cảnh báo ảnh hƣởng của thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đối với các ngành kinh tế và các lĩnh vực liên quan theo từng giai đoạn: nông-lâm- ngƣ, thủy lợi, nông thôn… Trên cơ sở đó, xây dựng các giải pháp ứng phó theo điều kiện của từng xã.

- Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành kinh tế có kế hoạch khai thác hơp lý và bền vững các điều kiện tự nhiên, môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên, góp phần hạn chế tiến trình cũng nhƣ ảnh hƣởng của BĐKH trên địa bàn huyện nói riêng cũng nhƣ cả tỉnh nói chung.

- Chuyển đổi mô hình sản xuất; cải thiện, xây dựng hệ thống đê kè, phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn, góp phần giảm nhẹ thiên tai.

- Rà soát quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng nông nghiệp – nông thôn, đặc biệt là hệ thống thủy lợi; nghiên cứu biến động tài nguyên nƣớc, nâng cao khả năng tích trữ nƣớc, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái

69

của từng khu vực cụ thể theo hƣớng nông nghiệp bền vững, đảm bảo năng suất, sản lƣợng cây trồng vật nuôi.

- Trƣớc mắt xây dựng các mô hình sản xuất thích ứng với BĐKH để đƣa vào sản xuất đại trà.

- Xây dựng chiến lƣợc giảm thiểu và thích ứng thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan, trong đó thích ứng là ƣu tiên hơn.

- Biện pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cân đối điều kiện sinh lý cũng nhƣ đặc điểm sinh trƣởng của cây trồng với điều kiện khí hậu và thỗ nhƣỡng phù phợp để

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an (Trang 71)