Thực trạng nguồn nhõn lực tỉnh Bắc Ninh:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 35 - 38)

Chiến lược phỏt triển của nhà trường khụng những liờn quan đến nhiệm vụ đào tạo nguồn nhõn lực của ngành Thống kờ mà cũn liờn quan đến sự phỏt triển của tỉnh

Bắc Ninh nơi đúng trụ sở Trường và cỏc tỉnh lõn cận trong khu vực các tỉnh đồng bằng sông Hồng.

Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vựng đồng bằng sụng Hồng, nằm trong tam giỏc kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh và là cửa ngừ phớa Đụng Bắc của thủ đụ Hà Nội. Tỉnh cú địa giới hành chớnh tiếp giỏp với cỏc tỉnh: Bắc Giang ở phớa Bắc, Hải Dương ở phớa Đụng và Đụng Nam, Hưng Yờn ở phớa Nam và thủ đụ Hà Nội ở phớa Tõy. Theo Niờn giỏm thống kờ Bắc Ninh 2009 tỉnh Bắc Ninh cú diện tớch tự nhiờn là 823 km2 với tổng số dõn là 1,029 triệu người (2009).

Bắc Ninh ở vị trớ rất thuận lợi về giao thụng đường bộ và đường khụng. Cỏc tuyến đường huyết mạch: Quốc lộ 1A, 1B; Quốc lộ 18; Quốc lộ 38; đường sắt Hà Nội- Lạng Sơn, Hà Nội-Quảng Ninh nối liền Bắc Ninh với cỏc trung tõm kinh tế, văn húa và thương mại của khu vực phớa Bắc Việt Nam, với cảng hàng khụng quốc tế Nội Bài và liờn thụng với hệ thống cỏc trục đường quốc lộ đến mọi miền của đất nước.

Bắc Ninh khụng giàu tài nguyờn khoỏng sản và cũng ớt tài nguyờn rừng, nhưng vụ cựng phong phỳ về tài nguyờn nhõn văn. Đõy là một trong những vựng quờ “Địa linh nhõn kiệt”, một trong những nơi hội tụ nhiều nhất cỏc di tớch lịch sử, văn húa.

Bắc Ninh đang cú nhiều chớnh sỏch thu hỳt đầu tư, mở rộng về quy mụ sản xuất, đa dạng húa và nõng cao chất lượng sản phẩm tạo thành cỏc khu cụng nghiệp tập trung, cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ, cụm cụng nghiệp làng nghề nhằm cung cấp cỏc sản phẩm đỏp ứng tiờu dựng tại chỗ, trong nước và xuất khẩu.

Tuy là tỉnh cú diện tớch nhỏ nhất đồng bằng Sụng Hồng và cũng là tỉnh nhỏ nhất nước, với dõn số cũng chỉ hơn một triệu người (đứng thứ tỏm trong khu vực), nhưng Bắc Ninh cú tốc độ tăng trưởng GDP năm 2007 là 15,65%, gần gấp đụi tốc độ trung bỡnh của cả nước (8,48%) và đứng thứ hai trong số cỏc tỉnh của đồng bằng Bắc Bộ, chỉ sau tỉnh Vĩnh Phỳc. Về mụi trường đầu tư, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2008 của Bắc Ninh là 59.67, đứng thứ 16 trong số 63 tỉnh thành trờn toàn quốc. Nhiều tập đoàn cụng nghiệp lớn như Canon, Nippon Steell, Nikon Seiki, Samsung, Sentec,… đó đầu tư, mở cơ sở sản xuất tại Bắc Ninh.

Nhờ phỏt huy những lợi thế về vị trớ địa lý của tỉnh và những truyền thống nhõn văn tốt đẹp kết hợp với việc chủ động tỡm tũi và khai thỏc những cơ hội phỏt triển trong thời đại mới, Bắc Ninh đang từng bước khẳng định vị thế của mỡnh trong khu vực đồng bằng Sụng Hồng núi riờng và trờn cả nước núi chung. Bắc Ninh sẽ cũn tiến

nhanh và vững chắc hơn nữa trong bước đường hội nhập, xõy dựng một xó hội văn minh, hiện đại.

Trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện cú 12 trường đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề cụng lập và một số cơ sở giỏo dục ngoài công lập cú quy mụ vừa và nhỏ. Trong tỉnh hiện cú hơn 600.000 lao động trong đú đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật, cụng nhõn lành nghề phỏt triển khỏ nhanh phự hợp với nền kinh tế mở cửa. Đội ngũ lao động trong tỉnh cú khả năng tham gia hợp tỏc lao động quốc tế, đồng thời cũng là cơ hội cho cỏc nhà đầu tư khai thỏc lao động khi đến Bắc Ninh đầu tư.. Tỉnh đó chỳ trọng phỏt triển con người và cỏc vấn đề xó hội. Nõng cao trỡnh độ dõn trớ và mức sống của nhõn dõn trong tỉnh. Bồi dưỡng và nõng cao năng lực quản lý, kỹ năng lao động, kỹ năng giao tiếp cho lực lượng lao động ở trong tỉnh nhằm đỏp ứng yờu cầu của cụng cuộc đổi mới thực hiện cụng nghiệp hoỏ.

Hàng vạn học sinh THCS và THPT sau tốt nghiệp hầu hết đều cú nguyện vọng học một ngành nghề chuyờn mụn nhất định để tỡm kiếm việc làm. Thuận lợi nhất đối với đa số học sinh là học tiếp tại địa phương, gúp phần giải quyết nhu cầu bổ sung nhõn lực cú trỡnh độ CĐ, ĐH vào đội ngũ nhõn lực của ngành và của tỉnh nhà.

Đú cũn là nhu cầu học thờm của những người đang lao động nhằm bổ tỳc nghề nghiệp hoặc muốn chuyển đổi nghề, nhu cầu nhõn lực của cỏc doanh nghiệp và những người sử dụng lao động khỏc, nhu cầu nghiờn cứu và ứng dụng KH-CN phục vụ phỏt triển giỏo dục- đào tạo và giải quyết cỏc vấn đề KT-XH khỏc và nhu cầu phục vụ cộng đồng dõn cư trong vựng.

Trong thời kỳ CNH vai trũ của hệ thống GDCN càng quan trọng khi phải đảm bảo nhiệm vụ cung ứng cho xó hội một số lượng lớn những người lao động trẻ cú kỹ năng nghề nghiệp đồng thời đào tạo lại và nõng cao kỹ năng của trờn 60% lực lượng lao động. So với nhu cầu, năng lực hiện tại của hệ thống chỉ đỏp ứng dưới 30%.

Đỏp ứng cỏc nhu cầu đú Trường Cao đẳng Thống kờ đào tạo đa cấp, đa hệ đảm bảo thu hỳt được mọi đối tượng xó hội trong cộng đồng và cỏc nguồn lực trong xó hội cho mục tiờu giỏo dục -đào tạo để cựng với cỏc trường CĐ và ĐH khỏc đỏp ứng nguồn nhõn lực cú trỡnh độ CĐ, TCCN, CNKT v.v..., đỏp ứng yờu cầu dịch chuyển cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, gúp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ nước nhà.

Trường Cao đẳng Thống kờ là trường Cao đẳng duy nhất trực thuộc Tổng cục Thống kờ - Bộ Kế hoạch và Đầu t cú nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ cú trỡnh độ cao đẳng và cỏc trỡnh độ thấp hơn trong lĩnh vực thống kờ, kế toỏn, tin học, tiếng Anh

kinh doanh, kinh tế đầu tư, quản trị kinh doanh, tài chớnh ngõn hàng… Trường sẽ đúng gúp tớch cực vào sự nghiệp phỏt triển của Thống kờ Việt Nam và đào tạo nguồn nhõn lực cho Tỉnh Bắc Ninh và cỏc tỉnh khu vực lõn cận.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 35 - 38)