Trình độ lý luận chính trị: Sơ cấp □ Trung cấp □ Cao cấp □ Đảng viên □

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Trang 108)

- Đồng chí đã làm: Hiệu trưởng □ Phó hiệu trưởng □ TTCM □ Từ năm...

4. Để quản lý tốt hoạt động của tổ chuyên môn, thầy cô cần làm tốt các việc gì? ... ... ... ... ... ...

Phụ lục 2

PHIẾU TRƯNG Ý KIẾN CỦA CBGV

Về các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với HĐ Tổ chuyên môn Kính gửi: Các Thầy Cô

Để giúp tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THPT, kính mong các thầy cô vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề sau: (Kính mong các thầy cô đánh dấu X vào ô mà các thầy cô chọn).

1. Xin thầy cô cho biết việc quản lý việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên như thế nào?

TT Các biện pháp của hiệu trưởng Mức độ thực hiện

Tốt Trung

bình Chưa tốt 1 Chỉ đạo xây dựng các quy định, các tiêu

chuẩn, tiêu chí đánh giá

2 Giám sát các tổ chuyên môn trong quản lý việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp

3 Hỗ trợ kịp thời các tổ chuyên môn 4

Kiểm tra, đánh giá việc quản lý của các tổ chuyên môn đối với hoạt động soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp

2. Xin thầy cô cho biết việc quản lý giờ lên lớp của giáo viên như thế nào?

TT Các biện pháp Mức độ thực hiện

Tốt Trung

bình Chưa tốt 1 Dự giờ đột xuất hoặc định kỳ của Hiệu

trưởng 2

Đánh giá về các giờ thao giảng, giờ thanh tra của Sở Giáo dục và Đào tạo, của trường, của tổ chuyên môn.

3 Phản ánh của học sinh, của đồng nghiệp 4 Qua việc thực hiện quy chế chuyên môn

3. Xin thầy cô cho biết việc quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh của trường như thế nào?

TT Các biện pháp quản lý Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

1

Phổ biến cho giáo viên các văn bản quy định về chế độ kiểm tra, cho điểm, xếp loại học sinh (QC 40; TT 58)

2

Thông báo thời điểm kiểm tra các môn học theo học kỳ, cả năm và kiểm tra khảo sát 3

Theo dõi việc chấm trả bài cho học sinh theo quy định, cho điểm đúng quy định 4 Kiểm tra sổ điểm, học bạ của học sinh 5 Xử lý các trường hợp vi phạm

4. Xin thầy cô cho biết việc quản lý bồi dưỡng giáo viên của trường như thế nào?

TT Nội dung quản lý Nhận thức của Hiệu trưởng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 1 Bồi dưỡng theo chuyên đề về chuyên môn

2 Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy 3 Bồi dưỡng các năng lực sư phạm 4 Bồi dưỡng dài hạn

5 Bồi dưỡng ngắn hạn trong hè 6 Qua dự giờ, phân tích giảng dạy 7 Tự học, tự bồi dưỡng

8 Tham quan, học hỏi kinh nghiệm các trường tiên tiến

5. Theo thầy (cô) việc bồi dưỡng giáo viên của trường được thực hiện như thế nào?

6. Theo thầy (cô) thực trạng việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch chuyên môn của trường như thế nào?

TT Nội dung kiểm tra Mức độ thực hiện

Tốt Trung bình

Chưa tốt 1 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch và thực hiện kế

hoạch hoạt động chuyên môn của tổ và của giáo viên 2 Kiểm tra việc chuẩn bị bài dạy của giáo viên thông

qua giáo án

3 Kiểm tra giờ dạy trên lớp thông qua dự giờ, phản ánh của học sinh

4

Kiểm tra việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên thông qua đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên để, viết sáng kiến kinh nghiệm

5 Kiểm tra các loại hồ sơ tổ chuyên môn và hồ sơ giáo viên hàng tháng

6 Đánh giá việc thực hiện kế hoạch chuyên môn của tổ trưởng thông qua các hoạt động kiểm tra

7 Đánh giá việc thực hiện kế hoạch của giáo viên

TT Nội dung quản lý Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

1 Bồi dưỡng theo chuyên đề về chuyên môn 2 Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy

3 Bồi dưỡng các năng lực sư phạm 4 Bồi dưỡng dài hạn

5 Bồi dưỡng ngắn hạn trong hè 6 Qua dự giờ, phân tích giảng dạy 7 Tự học, tự bồi dưỡng

8 Tham quan, học hỏi kinh nghiệm các trường tiên tiến

thông qua các buổi sinh hoạt tổ, việc thực hiện nề nếp lên lớp

8 Đánh giá giáo viên thông qua kết quả học tập của HS 9 Đánh giá giáo viên qua sự tín nhiệm của tập thể

7. Theo thầy (cô) về các biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng hoạt động Tổ chuyên môn của trường như thế nào?

TT Các biện pháp Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

1 Quản lý công tác kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn

2 Quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Uỷ quyền cho TTCM ký duyệt giáo án của GV

4 Quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình dạy học của GV 5 Dự giờ đột xuất giáo viên và kiểm

tra chất lượng học sinh 6

Quản lý công tác kiểm tra đánh giá và thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo

7 Trực tiếp quản lý công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên

8

Quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh của các giáo viên trong tổ chuyên môn

9 Quản lý việc cho điểm vào sổ của các giáo viên trong tổ chuyên môn 10 Quản lý công tác quản lý bồi

dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và viết sáng kiến khi

nghiệm

8. Xin thầy cô vui lòng cho biết đôi điều về bản thân - Tuổi... Nam □ Nữ □

- Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ □ ĐHSP □

- Trình độ lý luận chính trị: Sơ cấp □ Trung cấp □ Cao cấp □ Đảng viên □ - Đã được bồi dưỡng quản lý giáo dục □ - Đồng chí đã làm: Hiệu trưởng □ Phó hiệu trưởng □ TTCM □ Từ năm...

9. Để quản lý tốt hoạt động của tổ chuyên môn, thầy cô cần làm tốt các việc gì? ... ... ... ... ... ...

Xin chân thành cảm ơn!

Phụ lục 3

PHIẾU TRƯNG Ý KIẾN CỦA CBGV

Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý Kính gửi: Các Thầy Cô

Để giúp tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THPT, kính mong các thầy cô vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề sau: (Kính mong các thầy cô đánh dấu X vào ô mà các thầy cô chọn).

1. Theo thầy (cô) về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động Tổ chuyên môn của trường như thế nào?

Rất cần thiết

Cần

thiết cần thiếtKhông 1. Quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn.

2. Tăng cường chỉ đạo việc thực hiện nội dung, chương trình dạy học và đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên.

3. Tăng cường chỉ đạo việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên.

4. Chỉ đạo sát sao công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và viết sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên.

5. Tăng cường chỉ đạo đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt của tổ chuyên môn.

6. Tăng cường chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động sư phạm nhà giáo trong các TCM.

7. Chỉ đạo đảm bảo các điều kiện cần thiết phục vụ cho hoạt động tổ chuyên môn.

2. Theo thầy (cô) về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động Tổ chuyên môn của trường như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biện pháp

Mức độ

Rất khả thi

Khả

thi Không khả thi 1. Quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn.

2. Tăng cường chỉ đạo việc thực hiện nội dung,

chương trình dạy học và đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên.

3. Tăng cường chỉ đạo việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên.

4. Chỉ đạo sát sao công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và viết sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên.

5. Tăng cường chỉ đạo đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt của tổ chuyên môn.

6. Tăng cường chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động sư phạm nhà giáo trong các TCM.

7. Chỉ đạo đảm bảo các điều kiện cần thiết phục vụ cho hoạt động tổ chuyên môn.

3. Xin thầy cô vui lòng cho biết đôi điều về bản thân - Tuổi... Nam □ Nữ □

- Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ □ ĐHSP □

- Trình độ lý luận chính trị: Sơ cấp □ Trung cấp □ Cao cấp □ Đảng viên □ - Đã được bồi dưỡng quản lý giáo dục □

- Đồng chí đã làm: Hiệu trưởng □ Phó hiệu trưởng □ TTCM □ Từ năm...

4. Để quản lý tốt hoạt động của tổ chuyên môn, thầy cô cần làm tốt các việc gì?

... ... ...

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Trang 108)