IV.4.3 Bộ tạo tone và các bảntin thông báo :

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài giảng tổng đài điện tử_chương 4 docx (Trang 36 - 38)

: Đ−ờng nối bán vĩnh viễn Đ−ờng nối vĩnh viễn

IV.4.3 Bộ tạo tone và các bảntin thông báo :

Dùng kỹ thuật tơng tự :

Hình 4-41 : Sử dụng kỹ thuật t−ơng tự.

Có nhiều loại cấu trúc bộ tạo tonẹ Với các tổng đài analog thì ta có các bộ tạo tone analog với cấu trúc đơn giản là các bộ tạo dao động với các mạch điều khiển ngắt nhịp khác nhau nh− rơle hoặc các cổng điện tử. Các tín hiệu báo hiệu này phải đ−ợc chuyển đổi sang

OSC

Tạo bản tin thông báo 1:1 1:3 425Hz Coder Coder Coder Coder + Đơn vị điều khiển Báo rỗi Báo bận

Hồi âm chuông

dạng số để chèn vào các khe thời gian trong các tuyến PCM đđ−a đến các đầu cuối qua tr−ờng chuyển mạch.

Nh−ợc điểm :

- Kích th−ớc lớn, cồng kềnh. - Không kinh tế.

- Không có độ tin cậy caọ • Dùng kỹ thuật số :

• Tạo tones :

Đối với tổng đài SPC hiện nay thì các bộ tạo âm th−ờng là bộ tạo tone số. Các bộ tạo tone này có khả năng cho ra nhiều loại tone khác nhaụ Việc phân biệt cho các loại tone này cho tiến trình xử lý cuộc gọi đ−ợc thực hiện bằng cách thiết lập các độ dài ngắt nhịp khác nhau cho các tonẹ Cấu trúc này phụ thuộc vào cách quản lý khác nhaụ

Các phần tử bộ tạo tone số bao gồm : Các bộ nhớ ROM dùng để l−u trữ các loại tone t−ơng ứng bằng các tín hiệu số, mạch điều khiển tone theo chu kỳ, bộ điều khiển đọc ROM và các thiết bị điều khiển khác.

Các bộ nhớ ROM l−u các loại tones t−ơng ứng đã mã hóa và đọc ra với địa chỉ do bêm chu kỳ xác định. Thời điểm phát tones qua tr−ờng chuyển mạch do đơn vị điều khiển điều khiển bộ SELECTOR. Bộ SELECTOR bao gồm các bộ ghép kênh logic số mà chuyển mạch giữa ngõ vào và ngõ ra phụ thuộc vào địa chỉ đ−ợc cung cấp bởi đơn vị điều khiển.

Nh− vậy, các tones khác nhau đ−ợc số hóa (với tần số lấy mẫu là 8Khz) và nạp vào ROM, sau đó đ−ợc đọc ra ở thời điểm thích hợp theo yêu cầu của thuê baọ Đối với tín hiệu có chu kỳ thì chỉ cần nạp vào chu kỳ là đủ. Đối với tín hiệu không có chu kỳ thì phải nạp tất cả tín hiệu đó. Điều này làm giảm dung l−ợng của ROM, do đó, tính kinh tế ph−ơng phát này rất caọ

Hình 4-42 : Sơ đồ bộ tạo âm báo số.

• Tạo các bản tin thông báo :

Một trong khả năng cung cấp dịch vụ của tổng đài SPC là việc cung cấp các bản tin thông báo với những nội dung mang tính chất thông báo chỉ dẫn… Các bản tin thông báo

ROM 1 ROM 2 ROM 3 Đếm vòng Đếm vòng Đếm vòng S E L E C T O R Đơn vị điều khiển Tới khối chuyển mạch 2Mbps . . .

đ−ợc l−u trữ trong các thiết bị băng từ, đĩa từ, bộ nhớ…sao cho khả năng truy cập đ−ợc dễ dàng. Trên thực tế có hai ph−ơng pháp l−u trữ sau :

- Ph−ơng pháp 1 : Tất cả các bản tin đ−ợc số hóa với từng bit nhị phân và ghi vào thiết bị l−u trữ.

- Ph−ơng pháp 2 : Kiểu của bản tin thông báo có dạng các câu, các tổ hợp chữ cái có chung nhất một âm tiết, các từ vựng chung đ−ợc ghi vào vỉ mạch ROM, RAM để truy xuất theo một địa chỉ thích hợp.

Ph−ơng pháp 1 đơn giản nh−ng tốn kém về không gian bộ nhớ, ph−ơng pháp 2 kinh tế hơn, nh−ng vấn đề điều khiển lại phức tạp hơn rất nhiềụ

Các bản tin cố định thì có thể l−u vào trong ROM, còn các bản tin có thể thay đổi hoặc các dịch vụ mới thì th−ờng đ−ợc l−u vào RAM để tăng tính linh họat, thuận tiện trong việc sửa đổi bổ sung.

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài giảng tổng đài điện tử_chương 4 docx (Trang 36 - 38)