Công thức lăng kính

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 11 dành cho giáo viên (Trang 32)

Áp dụng định luật KX ánh sáng ta chứng minh được:

1 1 2 2 1 2 1 2 sin sin sin sin i n r i n r A r r D i i A        Chú ý:

Điều kiện có và không có tia ló đối với i1.

- Điều kiện của góc tới để có tia ló ra mặt bên kia của LK là sini1nsinA igh với A2igh . - Điều kiện của góc tới để không có tia ló ra mặt bên kia của LK là sini1 nsinA igh .

Điều kiện có và không có tia ló đối với A. - Điều kiện có tia ló: A2igh

- Điều kiện không có kia ló: A2igh

VD1: Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC, có góc chiết quang A bằng

750, chiết suất là 2đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính vào mặt bên AB với góc tới i1=450.

a. Tính các góc i2, r1 và r2. b. Tính góc lệch D.

c. Vẽ đường đi của tia sáng khi truyền qua lăng kính. ĐS: 300; 450; 900; 600

VD2: Một lăng kính có góc chiết quang 450, chiết suất 3, đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính vào mặt bên AB với góc tới i1. Tìm điều kiện của góc tới i1 để

a. có tia ló ở mặt bên BC. b. không có tia ló ở mặt bên BC.

ĐS: 0

1 17

i  ; i1170

IV - Ứng dụng

Lăng kính thường dùng trong kỹ thuật để: - Phân tích ánh sáng trong máy quang phổ.

- Tạo chùm ánh sáng phản xạ toàn phần trong máy ảnh, kính thiên văn…

Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG I – Phân loại thấu kính

Thấu kính là khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa…) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một

mặt cong và một mặt phẳng. Phân loại:

- Thấu kính lồi còn gọi là thấu kính rìa mỏng hoặc thấu kính hội tụ. - Thấu kính lõm còn gọi là thấu kính rìa dày hoặc thấu kính phân kỳ.

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 11 dành cho giáo viên (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)