Nghiên cứu khả năng áp dụng của phức màu để định lợng trắc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức của CO(II) với 4 (2 PYRIDYLAZO) REZOCXIN (PAR) bằng phương pháp trắc quang, ứng dụng kết quả để xác định hàm lượng COBAN di động trong đất trồng bưởi phúc trạch hà tĩnh (Trang 31 - 32)

Ion kim loại (>10-3 ion/l) thì hiện tợng tạo phức polime, đa nhân thờng xảy ra.

I.3.5. Xác định nhiệt độ và lực ion của dung dịch:

Các phức thờng đợc chia thành 2 loại, phụ thuộc vào tốc độ trao đổi phối tử khi tạo phức. Các phức linh động có tốc độ trao đổi phối tử nhanh lúc tạo phức, các phức trơ có tốc độ trao đổi phối tử chậm. Các phức linh động thờng đ- ợc tạo ra ở nhiệt độ thờng, các phức trơ thờng tạo phức khi phải đun nóng thậm chí phải đun sôi dung dịch. Các phức trơ phải thờng đặc trng cho crom, platin... Do vậy khi nghiên cứu một phức màu cho phép đo quang ta thờng khảo sát cả yếu tố nhiệt độ để tìm nhiệt độ tối u cho sự tạo phức và chiết phức.

Mặt khác trong khi nghiên cứu định lợng về phức ta thờng phải tiến hành ở một lực ion hằng định (à = 0,1 hay 1,0) phải dùng muối trơ mà anion không

tạo phức hoặc tạo phức yếu (ví dụ: NaClO4, KCl, NaCl...). Khi lực ion thay đổi mật độ quang cũng có thể thay đổi mặc dù sự thay đổi này không đáng kể. Các tham số định lợng xác định đợc nh hằng số cân bằng, hằng số bền điều kiện của phức thờng đợc biết ở một lực ion xác định.

I.3.6. Nghiên cứu khả năng áp dụng của phức màu để định lợng trắcquang: quang:

quang sau khi tìm các điều kiện tối u, ta cần tiếp tục nghiên cứu một số điều kiện cho phép xác định định lợng.

Trớc tiên cần khảo sát nồng độ ion kim loại(cũng là nồng độ phức) tuân theo định luật Beer.khoảng nồng độ ion kim loại tuân theo định luật Beer đợc giữ hằng định trong quá trình xác định hàm lợng. Đờng chuẩn theo toạ độ A=f(c) chỉ cho khoảng tuân theo định luật Beer đối với dung dịch chuẩn, có thể xác định cho phép xác định định lợng mẫu thật.

Để áp dụng đợc đờng chuẩn ta phải nghiên cứu ảnh hởng của các ion cản trở có trong mẫu phân tích. Để xác định các ion cản trở ngời ta làm nh sau:

Lâý một nồng độ cố định của ion kim loại ta cần xác định,sau giữ các điều kiện thực nghiệm tối u về bớc sóng, thời gian, nhiệt độ, nồng độ thuốc thử, lực ion...hằng định,tăng dần nồng độ ion cản cho đến lúc không có sự tăng hoặc giảm mật độ quang của dung dịch phức, khi đó tìm đợc tỷ số nồng độ:( Cion cản/Cion kim loại) không cản trở phép xác định.Ta giữ nguyên tất cả các tỷ số này cố định và xây dựng lại đờng cong chuẩn A=f(Cion cần xác định) khi có mặt tất cả các ion cản trở ở tỷ lệ cho phép (không cản trở). Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm thu đợc phơng trình:

A= (a ±εa)Cx + (b ±εb) (1)

Phơng trình đờng chuẩn (1) sẽ đợc dùng để xác định nồng độ nguyên tố cần xác định trong mẫu thật và mẫu nhân tạo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức của CO(II) với 4 (2 PYRIDYLAZO) REZOCXIN (PAR) bằng phương pháp trắc quang, ứng dụng kết quả để xác định hàm lượng COBAN di động trong đất trồng bưởi phúc trạch hà tĩnh (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w