Thành phần hoá học của tinh dầu đợc xác định bằng phơng pháp sắc kí khí (GC) và sắc ký khí khối phổ kí liên hợp ( GC/MS).
chơng II: THựC NGHIệM
II.1. Lấy mẫu:
II.1.1. Lấy và bảo quản mẫu cây:
Cây đợc lấy toàn bộ phần trên mặt đất gồm thân lá.
Mẫu cây đợc lấy vào buổi sáng hoặc buổi chiều mát, không lấy vào buổi tra và tránh sự khô héo làm thất thoát tinh dầu. Lá lấy xong chỉ rửa sạch phần bị bẩn và không làm nhàu nát, rửa xong đa ra khỏi nớc ngay và để vào chỗ tối, thoáng mát. Khi nguyên liệu đã ráo nớc thì tiến hành thí nghiệm thì cho lá vào túi ni lông khô sạch, màu tối và để nơi thoáng mát và tối.
Để bảo quản mẫu và xác định tên khoa học của cây ta dùng những cây tơi có những cành đẹp vừa phải ,không sâu, không quăn, ép làm tiêu bản ( cành phải ẩm ớt để tránh hoen ố).
Khi tiến hành tách lấy tinh dầu mới cắt bỏ nguyên liệu nạp vào bình nhằm bảo đảm độ chính xác hàm lợng tinh dầu.
II.1.2. Thời gian và địa điểm lấy mẩu:
Cây cần tây đợc thu hái ở hai diểm khác nhau ở Việt Nam .
Mẫu thứ nhất: (Ký hiệu là: cần tây1) gồm toàn bộ phần trên mặt đất là thân và lá rau cần tây (Apium graveolens L.) lấy ở Hng Đông-Vinh-Nghệ An.
Khối lợng : 1.5 kg.
Ngày lấy mẩu : Mẩu đợc thu hái vào buổi sáng ngày 16/1/2006, cần tây ở thời điểm này đã ra hoa (có màu trắng).
Mẫu này đã đợc PGS.TS. Ngô Trực Nhã xác định là cây rau cần tây (Apium graveolens L.)
Mẫu thứ hai: (Ký hiệu là: Cần tây 2) gồm toàn bộ phần trên mặt đất là thân và lá cây cần tây(Apium graveolens L) đợc lấy tại : Quảng Trạch - Quảng Xơng – Thanh Hoá.
Khối lợng: 1.5kg
Ngày lấy mẩu: Mẫu đợc thu hái vào buổi sáng ngày12/2/2006, cần tây ở thời điểm này đã ra hoa (có màu trắng).
Mẫu này đã đợc PGS.TS. Ngô Trực Nhã xác định là cây rau cần tây (Apium graveolens L.)
II.2. Chng cất, tách và bảo quản tinh dầu:
Để tách lấy tinh dầu có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau. Nh- ng dối với tinh dầu cần tây dể bay hơi cùng với hơi nớc và chúng ít bị thay đổi bởi nhiệt độ, nên tôi sử dụng phơng pháp lôi cuốn hơi nớc với bộ dụng cụ gồm: nồi cất( nồi áp suất), ống sinh hàn xoắn, bình định mức lắp nh hình vẽ.
Hình 4: Sơ đồ dụng cụ chng cất tinh dầu bằng phơng pháp lôi cuốn hơi nớc II.2.1 Dụng cụ và hoá chất: * Dụng cụ: - Nồi áp suất - Bình định mức (bình hứng) - ống sinh hàn xoắn - Bếp ga hoặc bếp điện.
- Các lọ tiêu chuẩn để bảo quản tinh dầu - Các dụng cụ thông thờng khác.
* Hoá chất : Na2SO4 khan
H2SO4 đặc, axeton, etanol(96O ).
II.2.2. Tiến hành:
Mẫu cây đợc tiến hành chng cất khi đang tơi (sau một ngày lấy mẩu) và đợc tiến hành nh sau:
Thân và lá thu về thái nhỏ cân 1000gam rồi cho vào nồi áp suất có vỉ nổi, sau đó cho vào khoảng 1500ml nớc cất, vặn nắp nồi vừa phải đủ để tránh hiện t- ợng tinh dầu bị phân huỷ do nhiệt độ và áp suất trong nồi qua lớn. Lắp dung cụ nh hình vẽ 2.
Dùng bếp ga đun đến khi nớc trong nồi áp suất sôi thì tinh dầu sẽ bay hơi cuốn theo hơi nớc, qua bộ phận làm lạnh là ống sinh hàn xoắn, hơi nớc và tinh dầu đợc ngng tụ lại từng giọt theo ống sinh hàn rơi xuống bình hứng ( Bình định mức). Khi nớc trong nồi áp suất bắt đầu sôi, cần theo dõi và điều chỉnh nhiệt độ
để tốc độ nhỏ giọt (nớc và tinh dầu) khoảng 80 ữ 90 giọt/phút là vừa (tốc độ đã đ- ợc khảo sát), đồng thời theo dõi lợng tinh dầu thu đợc theo thời gian (đọc trên vạch chia của bình định lợng tinh dầu). Khi nào lợng tinh dầu không tăng theo thời gian thì ngừng chng cất.
Vì tinh dầu nhẹ hơn nớc nên nổi lên phía trên, phần nớc ở duới theo nhánh cổ của bình hứng ta phảI làm lạnh liên tục để cho tinh dầu không bị bay hơi.
Sau đó dùng xilanh hút máy tinh dầu, đọc thể tích tinh dầu và cho tinh dầu vào lọ tiêu chuẩn.
Cách làm khô bảo quản tinh dầu:
Tinh dầu thu đợc thờng có lẫn một ít nớc nên làm khô bằng cách cho một ít tinh thể Natrisunfat khan vào lọ đựng tinh dầu, để yên một thời gian (10 ữ 15 phút). Sau đó lấy xi ranh hút riêng phần tinh dầu sang lọ tiêu chuẩn và bảo quản trong tủ lạnh nhiệt độ – 5oC trớc khi đem đi phân tích.
II.3. Xác định thành phần hoá học của tinh dầu :
Xác định thành phần hoá học của tinh dầu bằng phơng pháp : - Sắc kí khí (GC) :
Đợc thực hiện trên máy HP 6890 plus Gas Chromatogaph gắn với detector FID và đợc tách bằng cột HP-5MS có kích thớc 30*0.25mm , lớp phim dày 0.25 àm.
Điều kiện phân tích : khí mang hdro , nhiệt độ buồng bơm mẫu 200oC nhiệt độ detetor 260oC, chơng trình nhiệt độ cho cột phân tích từ 60oC
(2 phút) đến ( 10 phút) với tốc độ 4oC/phút. - Sắc kí khí – khối phổ khí liên hợp ( GC/MS)
Đợc thực hiện bằng hệ thống thiết bị Hewlett Packard 6890 Plus Gas Chromatograph đợc ghép với khối phổ khí HP 5970 N( 70ev) và đợc tách bằng cột HP – 5MS, kích thớc 30mx0.25m, lớp phim dày 0.25 àm.
Điều kiện phân tích : khí mang heli ,nhiệt độ buồng bơm mẫu 200oC , nhiệt độ detetor 260oC, chơng trình nhiệt độ cho cột phân tích từ 600C (2 phút) đến 2200C (10 phút) với tốc độ 40C / phút .
Các cấu tử đợc nhận dạng bằng cách so sánh khối phổ của chúng với khối phổ có trong th viện phổ :
Nist 02.L. Flavor 2.L
Chơng III: Kết quả và thảo luận
III.1. Xác định thành phần hoá học của tinh dầu rau cần tây (Apium graveolens L.) ở Nghệ An
III.1.1. Nguyên liệu thực vật:
Phần trên mặt đất của rau cần tây (Apium graveolens L.) đợc thu hái vào ngày 16/01/2006 ở Nghệ An. Mẫu thu hái vào lúc thời điểm mát mẻ và đợc chng cất bằng phơng pháp lôi cuốn hơi nớc. Tinh dầu thu đợc là một chất lỏng màu vàng nhạt, nhẹ hơn nớc, có mùi thơm. Hàm lợng của tinh dầu đạt 0,03% so với mẫu tơi.
Xác định thành phần hoá học của tinh dầu rau cần tây (Apium graveolens
L.) bằng phơng pháp sắc ký khí (GC) và sắc ký khí khối phổ liên hợp (GC/MS). Sắc đồ của tinh dầu cần tây nh ở hình 5.
Hình 5: Sắc ký đồ của tinh dầu phần trên mặt đất của rau cần tây ở Nghệ An.
Các kết quả phân tích định tính và định lợng bằng các phơng pháp GC và GC/MS đợc dẫn ra trong bảng 6.
Bảng 6: Thành phần % các hợp chất chứa trong tinh dầu phần trên mặt đất của rau cần tây (Apium graveolens L.) ở Nghệ An
TT Hợp chất Tỷ lệ % 1 α - thujen vết 2 α - pinen 0,27 3 camphen 0,11 4 β - pinen 0,28 5 myrxen 15,26 6 limonen 19,94
7 (Z) - β - oximen 18,208 (E) - β - oximen 3,19