2. Mục tiêu của đề tài
3.7. Chỉ số BMI của học sinhtheolớp tuổi và theo giới tính
BMI là chỉ số đánh giá thể lực trong Y học rất quan tâm.Chỉ số BMI là thƣơng số giữa trọng lƣợng cơ thể với bình phƣơng chiều cao đứng. Chỉ số này xây dựng trên quan điểm chủ đạo: Với một chiều cao đứng nhất định, chỉ số thể lực phụ thuộc vào kích thƣớc ngang nhƣ cân nặng. Hay nói cách khác chỉ số này cho phép so sánh sức nặng tƣơng đối của ngƣời có chiều cao khác nhau và phụ thuộc vào tuổi và giới tính.
3.7.1. Chỉ số BMI của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính
Bảng 3.10.Chỉ số BMI của học sinhtheo lớp tuổi và giới tính
Các số liệu trong bảng 3.10 trên cho thấy chỉ số BMI của học sinh nam thay đổi theo lứa tuổi tăng dần từ tuổi 16 (19,60± 2,01kg/m2) đến tuổi 18 Tuổi Nam (1) Nữ (2) P(1-2) n Tăng n Tăng 16 43 19,60 ± 2,01 - 42 18,04 ± 0,99 - 1,53 P<0,05 17 40 20,50 ± 2,59 0,90 44 18,89 ± 2,29 0,82 1,60 P<0,05 18 42 20,32 ± 2,08 -0,17 45 18,14 ± 3,09 -0,75 2,19 P<0,05 Chung 125 20,14 ± 2,23 0,36 131 18,36 ± 2,12 0,03
30
(20,32± 2,08 kg/m2).Nhƣng chỉ số này cao nhất là ở lứa tuổi 17 (20,50 ± 2,59 kg/m2).
Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số BMI của học sinh nữ thay đổi theo lứa tuổi song tƣơng đối ổn định. Chỉ số này thấp nhất ở lứa tuổi 16 (18,04 ± 0,99 kg/m2), cao nhất ở lứa tuổi 17 (18,89 ± 2,29 kg/m2).
Để thấy rõ mức độ dao động về chỉ số BMI của học sinh trƣờng THPT Dƣơng Xá ta có thể quan sát trên hình 3.13
Hình 3.13.Biểu đồ so sánh về chỉ số BMI của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính
Qua hình 3.13 cho ta thấy chỉ số BMI của học sinh có xu hƣớng tăng chậm qua các lứa tuổi. Tăng trung bình 0,36 ở học sinh nam và 0,03 ở học sinh nữ. Sự gia tăng chỉ số BMI chứng tỏ mức tăng chiều cao của các em chậm hơn mức tăng cân nặng.
Trong cùng một lứa tuổi, chỉ số BMI của học sinh nam thƣờng cao hơn học sinh nữ. Ở các lứa tuổi khác nhau thì sự chênh lệch này cũng khác nhau, ở lứa tuổi 18 thì chỉ số này chênh lệch nhiều nhất (2,19) và ở lứa tuổi 16 là thấp nhất (1,53). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Sở dĩ có sự chênh
19.6 20.5 20.32 18.04 18.89 18.14 16.5 17 17.5 18 18.5 19 19.5 20 20.5 21 16 17 18 B M I Tuổi nam nữ
31
lệch này là do chế độ dinh dƣỡng, tập luyện và đặc trƣng theo giới tính giữa học sinh nam và nữ.
3.7.2 So sánh chỉ số BMI giữa học sinh THPT Dương Xá với một số công trình nghiên cứu khác.
Bảng 3.11. So sánh chỉ số BMI giữa học sinh trƣờng THPT Dƣơng Xá với công trình nghiên cứu khác
Giới tính Tuổi Phạm Thị Hải Yến(2015)
NguyễnThị Tuyên (2010)
Gía trị sinh học ngƣời Việt Nam (2003) Nam 16 19,6 ± 2,01 18,8 ± 0,32 17,67 ± 1,57 17 20,50 ± 2,59 18,3 ± 0,28 18,17 ± 1,58 18 20,32 ± 2,08 18,1 ± 0,29 18,64 ± 1,56 Nữ 16 18,04 ± 0,99 18,6 ± 0,25 18,14 ± 1,69 17 18,89 ± 2,29 18,9 ± 0,37 18,39 ± 1,67 18 18,14 ± 3,09 18,9 ± 0,31 18,80 ± 1,63
Hình 3.14.Biểu đồ so sánh về chỉ số BMI giữa học sinh nam trƣờng THPT Dƣơng Xá với công trình nghiên cứu khác
19.6 20.05 20.32 18.8 18.3 18.1 17.67 18.17 18.64 16 16.5 17 17.5 18 18.5 19 19.5 20 20.5 21 16 17 18 B M I Tuổi Phạm Thị Hải Yến (2015) Nguyễn Thị Tuyên (2010)
Gía trị sinh học ngƣời Việt Nam (2003)
32
Hình 3.15.Biểu đồ so sánh về chỉ số BMI giữa học sinh nữ trƣờng THPT Dƣơng Xá với công trình nghiên cứu khác
Qua hình 3.14và hình 3.15 ta thấy chỉ số BMI của học sinh nam trƣờng THPT Dƣơng Xá theo lứa tuổi cao hơn so với các công trình khác. Điều này chứng tỏ học sinh nam của THPT Dƣơng Xá có thể lực tốt hơn. Có thể giải thích những sai khác về chỉ số này là do sự phát triển đồng bộ về kinh tế, văn hóa, y học… và chế độ dinh dƣỡng, tập luyện là điều kiện để thể chất tốt hơn. Ở học sinh nữ trƣờng THPT Dƣơng Xá lại thấp hơn
3.8.Chỉ số QVC của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính
QVC là chỉ số đánh giá thể lực của ngƣời Việt Nam. Chỉ số QVC đƣợc xác định bằng chiều cao đứng – (vòng ngực hít vào + vòng đùi phải + vòng cánh tay co).Chỉ số QVC do 2 tác giả Việt Nam là Nguyễn Quang Quyền và Đỗ Nhƣ Cƣơng nghiên cứu năm 1969 và đƣa ra cách đánh giá trên. Cũng giống với chỉ số Pignet , chỉ số QVC có độ giao lƣợng lớn qua từng năm nhƣng vẫn tuân theo một quy luật chung.
18.04 18.89 18.14 18.6 18.9 18.9 18.14 18.39 18.8 17.6 17.8 18 18.2 18.4 18.6 18.8 19 16 17 18 BM I Tuổi Phạm Thị Hải Yến (2015) Nguyễn Thị Tuyên (2010) Gía trị sinh học ngƣời Việt Nam (2003)
33
Chỉ số QVC trung bình của học sinh trƣờng THPT Dƣơng Xá đƣợc thể hiện qua bảng 3.12 và hình 3.16
Bảng 3.12.Chỉ số QVC của học sinhtheo lớp tuổi và theo giới tính
Nhìn trên bảng 3.12ta thấy chỉ số QVC của học sinh nam có sự khác nhau theo lứa tuổi , tăng dần từ giai đoạn 16 (7,70±10,20) đến tuổi 17 (8,80± 15,96) nhƣng đến 18 tuổi thì giảm nhanh (6,31± 5,17).Nhƣ vậy sự biến đổi chỉ số QVC không theo quy luật.Sự chênh lệch giữa các nhóm tuổi là không đáng kể. Nhìn chung thì chỉ số QVC đang có xu hƣớng giảm. Điều này có thể là do học sinh nam khi bƣớc chân vào THPT có các chế độ dinh dƣỡng và các chế độ tập luyện ngày càng cao làm cho cơ ngực, cơ tay và vòng đùi phát triển trong khi chiều cao đứng của học sinh nam cũng tăng nhƣng tăng chậm.
Qua bảng 3.12 ta thấy chỉ số QVC ở học sinh nữ có sự chênh lệch theo lứa tuổi và giảm dần theo lứa tuổi.Mức độ dao động qua các lứa tuổi kế tiếp nhau là không đồng đều, n sự chênh lệch giữa tuổi 16 và tuổi 17 là 3,00. Sự chênh lệch giữa tuổi 17 và 18 là 0,13.
Ta có thể quan sát rõ hơn sự khác nhau này qua đồ thị sau: Tuổi Nam (1) Nữ (2) P(1-2) n Tăng n Tăng 16 43 7,70 ± 10,20 - 42 6,00 ± 5,42 - 1,70 P>0,05 17 40 8,80 ± 15,96 1,10 44 3,00 ± 11,17 3,00 5,80 P>0,05 18 42 6,31 ± 5,17 -2,49 45 3,13 ± 7,07 0,13 3,18 P<0,05 Chung 125 7,60 ± 10,44 -0,69 131 4,04 ± 7,87 -1,43
34
Hình 3.16.Đồ thị so sánh QVC giữa học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính
Qua hình 3.16, ta thấy trong cùng một lứa tuổi, chỉ số QVC của học sinh nam thƣờng cao hơn nữ. Ở các lứa tuổi khác nhau thì sự chênh lệch này cũng khác nhau, ở lứa tuổi 17 thì chỉ số này chênh lệch nhiều nhất (5,80) và ở lứa tuổi 16 là thấp nhất (1,70). Có sự chênh lệch này chỉ có ý nghĩa thống kê ở lứa tuổi 18. 7.7 8.8 6.31 6 3 3.13 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 16 17 18 QVC Tuổi nam nữ
35
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu một số chỉ tiêu về hình thái và thể lực của học sinh trƣờng THPT Dƣơng Xá, tôi đã rút ra kết luận sau :
Chiều cao đứng:Chiều cao đứng trung bìnhcủa học sinh nam là 168,75 ± 3,60
cm, của học sinh nữ là 158,22 ± 4,89cm. Giữa nam và nữ có sự chênh lệch khoảng 10,53cm.
Cân nặng trung bình:Cân nặng trung bìnhcủa học sinh nam là 57,44 ± 7,53 kg,
của học sinh nữ là 46,28 ± 4,29. Giữa nam và nữ có sự chênh lệch khoảng 11,16kg.
Vòng ngực trung bình: Vòng ngực trung bình của học sinh nam là 82,68 ± 4,57
cm, của học sinh nữ là 78,83 ± 4,00. Giữa nam và nữ có sự chênh lệch khoảng 3,85 cm.
Vòng đùi phải trung bình:Vòng đùi phải trung bình của học sinh nam là 48,95
± 4,61cm, của học sinh nữ là 47,73 ± 2,70 cm. Giữa nam và nữ có sự chênh lệch khoảng 1,22 cm.
Vòng cánh tay co trung bình: Vòng cánh tay co trung bình của học sinh nam là
27,19 ± 1,87cm, của học sinh nữ là 25,66 ± 1,61 cm. Giữa nam và nữ có sự chênh lệch khoảng 1,53 cm.
Vòng ngực hít vào trung bình: Vòng ngực hít vào trung bình của học sinh nam
là 85,01 ± 6,43cm, của học sinh nữ là 80,75 ± 4,05cm. Giữa nam và nữ có sự chênh lệch khoảng 4,26 cm.
Chỉ số BMI trung bình: Chỉ số BMI trung bình của học sinh nam là 20,14 ± 2,26 kg/m2, của học sinh nữ là 18,36 ± 2,12 kg/m2. Giữa nam và nữ chênh lệch khoảng 1,78 kg/m2.
Chỉ số QVC trung bình: Chỉ số QVC trung bình của học sinh nam là 7,60 ± 10,44, của học sinh nữ là 4,04 ± 7,88. Giữa nam và nữ chênh lệch khoảng 2,56.
36
Qua nghiên cứu một số chỉ tiêu về hình thái và thể lực của học sinh trƣờng THPT Dƣơng Xá, tôi đã rút ra kết luận sau :
Các chỉ số hình thái của học sinh từ 16 đến 18 tuổi đều tăng dần theo tuổi, tốc độ tăng trƣởng hàng năm không đều
Đa số các đặc điểm về hình thái của học sinh nam phát triển tốt hơn so với học sinh nữ
Nhìn chung thể lực của học sinh trƣờng THPT Dƣơng Xá xếp loại bình thƣờng, khỏe. Các chỉ số QVC giảm dần theo tuổi và BMI tăng dần theo tuổi.
2.KIẾN NGHỊ
Để có thể đánh giá toàn diện hơn nữa về thể lực của học sinh trung học phổ thông chúng tôi đề nghị đƣợc nghiên cứu đồng bộ nhiều chỉ số ở các địa phƣơng khác nhau trong cùng thời điểm, cùng phƣơng pháp trên nhiều đối tƣợng hơn nữa, đặc biệt là ở các khu vực vùng sâu, vùng xa, hải đảo.
37
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt
1. Phạm Phƣơng Anh (2005), “Nghiên cứu một số chỉ tiêu thể lực sinh lý của trường đại học sư phạm Hà Nội 2”.
2. Đỗ Hồng Cƣờng (2009), “Nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái của học sinh THCS các dân tộc tỉnh Hòa Bình”
3. Evan Dervael (1964) “Nhân trắc học”.
4. Nguyễn Đoàn Hƣơng, Lê Thị Tuyết Lan , Trần Liên Minh và cộng sự (1979), “ Một số đặc điểm về thể lực của sinh viên thành phố HCM, 1979 ’’. Kết quả bƣớc đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học ngƣời Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.
5. Đỗ Xuân Hợp, Nguyễn Quang Quyền (1967) “ Hằng số nhân loại học”.
6. “Atlat nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động” của tập thể tác giả do Võ Hƣng chủ biên.
7. Mai Văn Hƣng (2002), “Nghiên cứu một số đặc điểm về hình thái- thể lực của sinh viên Đại học Hồng Đức- Thanh Hóa”, tạp chí Sinh lí học, (6), 8/ 2002. [7-11].
8. Mai Văn Hƣng (2003), “Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và năng lực trí tuệ của sinh viên ở một số trường đại học phía Bắc Việt Nam”.
9. Trần Thị Loan (2001), “Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và trí tuệ của học sinh từ 6 đến 17 tuổi tại một số trường phổ thông thuộc thành phố Hà Nội”,Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
10. P.N.Baskirov (1962) “Nhân trắc học”.
11.Nguyễn Quang Quyền, Đỗ Nhƣ Cƣơng (1971), “Nghiên cứu về các chế độ đánh giá thể lực học sinh Việt Nam”.
12.Nguyễn Quang Quyền (1974) “Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiên cứu trên người Việt Nam”.
38
13.Rudolf martin “giáo trình về nhân trắc học” và “ kim chỉ nam đo đạc cơ thể và xử lý thống kê”.
14. “Hằng số sinh học của người Việt Nam” của GS. Nguyễn Tấn Gi Trọng 2003.
15. Lê Ngọc Trọng, Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tƣờng và cộng sự (2002), Gía trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỉ 90 – thế kỉ XX , NXB Y học.
16. Lê Nam Trà (1994) theo đề tài KX07 - 07, “Bàn về đặc điểm tăng trưởng của người Việt Nam”.
17. Bộ Y tế, “Hằng số sinh học người Việt Nam”, NXB Y học 1975.
18. “Phát hiện 108 biến thể gen quy định chiều cao” báo “Y học- cuộc sống” trên KhoaHoc.Com.vn.
19. Các nhà nghiên cứu Đại học Y khoa thành phố Hồ Chí Minh (1980 - 1993) “Khảo sát các chỉ số hình thái, thể lực và thể chất học sinh vùng đồng bằng”.
20. Đoàn Yên và cộng sự (1980 – 1982) “Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam”.
Tiếng anh
1. J.A.Stoeller (1792) “Wachstumder menschen in die Lange”đƣợc xuất bản ở Magdeburg (Đức).