Lý thuyết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc giáo dục sức khỏe sinh sản lứa tuổi vị thành niên trong chương trình sinh học lớp 8 của trường THCS dân tộc nội trú huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc (Trang 26)

1 ANhững nguy cơ về sức khỏe do thai nghén ở tuổi vị thành niên [3]

3.1.Lý thuyết

Giải phẫu sinh lý người và vệ sinh là phần kiến thức trọng tâm trong sinh học lớp 8, chương trình này đã cung cấp cho các em những kiễn thức hiểu biết khoa học về cấu tạo cơ thể, về vai trò hoạt động của từng cơ quan, bộ phận, các kiến thức cần thiết đảm bảo SKSS. Trên cơ sở đó, các em có các biện pháp vệ sinh, bảo vệ tăng cường sức khỏe, biết cách phòng tránh bệnh tật, nâng cao khả năng và năng suất lao động.

Trước đây, tuổi VTN - lứa tuổi các em bắt đầu bước vào dậy thì thì rơi vào học sinh lóp 9. Nhưng theo nhiều số liệu nghiên cứu thì tuổi dậy thì ngày càng đến sớm và hiện nay học sinh lóp 8 đã bắt đầu bước vào tuổi dậy thì. Ở tuổi dậy này cơ thể có những biến đổi sâu sắc về cả cấu tạo giải phẫu sinh lý, cả về tâm lý... Chính vì vậy nên các em rất bỡ ngỡ và tò mò muốn tìm hiếu về cơ thể mình và cơ thể bạn khác giới. Do đó, các em rất mắc phải nhũng sai lầm đáng tiếc, dễ bị lạm dụng và xâm nhập thân thể... Nếu như không được trang bị nhũng kiến thức về SKSS. Vì thế việc giáo dục giới tính và SKSS VTN ở các bậc học là hết sức cần thiết và diễn ra càng sớm càng tốt.

Nhiều năm gần đây vấn đề giáo dục giới tính trong trường phổ thông cũng đã được đề cập và tiến hành lồng ghép vào các môn học: Giáo dục công dân, dân số môi trường... nhưng hiệu quả không cao. Chúng tôi nghĩ rằng việc lồng ghép kiến thức SKSS vào chương sinh học lớp 8 sẽ làm cho môn học trở nên lý thú hơn, hấp dẫn hơn. Qua đó sẽ đạt hiệu quả cao về kiến thức sinh học và kiến thức về SKSS.

Cấu trúc nội dung được sắp xếp và thể hiện một cách khoa học. Kiến thức được trình bày từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, theo nguyên tắc tổng họp sơ bộ, phân tích và cuối cùng tổng họp ở mức cao hơn. Đồng thời, đảm bảo tĩnh vừa sức đối với trình độ và lứa tuổi học sinh.

Bên cạnh các kiến thức có tính chất chuyên khoa, còn có các kiến thức mang tính chất đại cương, chuẩn bị cho việc tiếp thu các kiến thức Sinh học đại cương sau này. Ngoài ra, trong nội dung còn có các kiến thức hỗ trợ cho các môn học khác như: Vật lý, hóa học...

Cấu trúc chương trình Sinh học lớp 8 gồm 11 chương - Chương I: Khái quát cơ thể con người.

- Chưong II: Vận động. - Chưong III: Tuần hoàn. - Chương IV: Hô hấp. - Chưong V: Tiêu hóa.

- Chương VI: Trao đổi chất và năng lượng. - Chương VII: Bài tiết.

- Chương VIII: Da.

- Chương IX: Thần kinh và giác quan. - Chương X: Nội tiết.

- Chưong XI: Sinh sản.

3.2. Một số vấn đề cần bố sung trong chương trình Sinh học lóp 8 nhằm mục đích giáo dục SKSS VTN.

Nhằm mục đích củng cố những kiền thức khoa học về đặc điểm cấu tạo và mọi hoạt động sống của cơ thể con người, trên cơ sở đó hiểu rõ các biện pháp bảo vệ tăng cường sức khỏe, nâng cao lao động. Vì vậy, việc giảng dạy giải phẫu sinh lý người và vệ sinh ở trường THCS cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Củng cố cho học sinh những kiến thức cơ bản phổ thông một cách hệ thống về giải phẫu sinh lý người sát với thực tiễn Việt Nam.

- Rèn luyện cho học sinh những kỹ năng, kỹ xảo trong việc học tập bộ môn. Biết vận dụng kiến thức và cơ thể con người vào thực tiễn cuộc sống và học tập lao động, giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng, bảo vệ môi trường.

- Phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện năng lực nhận thức, kỹ năng phân tích so sánh, tổng hợp, khái quát hóa...

- Giúp học sinh tiếp cận với thế giới quan khoa học, quan điểm duy vật biện chúng, chống lại quan điểm duy tâm, siêu hình. Đồng thời giáo dục cho học sinh phẩm chất của con người mới.

Nhận thấy hiểu biết của các em về SKSS về giới tính còn chưa đầy đủ. Vì vậy cung cấp cho thế hệ trẻ nhũng hiểu biết cần thiết trước khi bước vào cuộc sống lứa đôi, tạo lập gia đình, có thể đẩy lùi những bất hạnh cùng nhũng điều đáng tiếc và thiếu hiểu biết mà các em có thể gánh chịu.

Trong phạm vi đề tài khóa luận tốt nghiệp nên chúng ta chỉ đi sâu vào nghiên cứu bổ sung và trình bày các nội dung liên quan, thông qua đề tài này có thể kết hợp tốt việc giáo dục SKSS cho các em.

Việc bổ sung một số kiến thức sinh học cần thiết vào chương trình sinh học lớp 8 nhằm mục đích giáo dục giới tính và chăm sóc cho học sinh phổ thông. Sách giáo khoa sinh học lớp 8 giới thiệu về cấu tạo giải phẫu sinh lý của cơ thể người, trong chương trình này có chương XI có thể kết họp rất tốt việc giáo dục giới tính và chăm sóc SKSS cho các em.

Chương XI. Sinh sản

Mục đích của chương

- Đưa ra nhũng kiến thức khoa học cơ bản nhằm giúp học sinh hiểu biết được những biến đổi của cơ thể trong giai đoạn dậy thì, chửa đẻ. Bên cạnh đó còn đưa ra những kiến thức về các bệnh LTQĐTD nhằm giúp học sinh hiểu và biết cách phòng tránh

- Kết hợp giáo dục giới tính và vệ sinh y học, giáo dục KHHGĐ

- Hình thành quan điểm duy vật, chống quan điểm duy tâm, siêu hình cho rằng con người là do thượng đế sinh ra mà thực chất con người có nguồn gốc từ động vật

- Ket hợp chăm sóc sức khỏe vị thành niên • Cấu trúc của chương

Chương sinh sản này gồm các bài sau: Bài 60. Cơ quan sinh dục nam.

Bài 61. Cơ quan sinh dục nữ.

Bài 62. Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai. Bài 63. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai. Bài 64. Các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Bài 65. Đại dịch AIDS - thảm họa của loài người. Bài 66.Ồn tập- tổng kết.

Trong chương này bố cục rất rõ ràng, sự sắp xếp các kiến thức trong các bài theo trật tự họp lý, logic. Các kiến thức đưa ra là đúng và cần thiết. Tuy nhiên đứng về góc độ chăm sóc SKSS cho trẻ VTN chúng tôi thấy trong tùng bài cần bổ sung một số kiến thức cụ thể là:

Bài 60. Cơ quan sinh dục nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiên thức SGK Kiên thức bô sung

I. Các bộ phận của cơ quan

sinh dục nam.

- Nơi sản suất tinh trùng là tinh hoàn. Nằm phía trên mỗi tinh hoàn là mào tinh, đó là nơi tinh trùng tiếp tục hoàn thiện về cấu tạo, tinh hoàn nằm trong bìu ở phía ngoài cơ thể tạo điều kiện nhiệt độ thích họp cho sự sinh sản tinh trùng (khoảng 30°- 40°). Tinh trùng tù' mào tinh hoàn sẽ theo ống dẫn tinh đến tại túi tinh.

II. Tinh hoàn và tinh trùng

- Tinh trùng có 2 loại: Tinh trùng X và tinh trùng Y. Tinh trùng Y nhỏ nhẹ và sức chịu đựng kém hơn tinh trùng X.

- Mỗi lần phóng tinh có tới 200- 300 triệu tinh trùng

I. Các bộ phận của cơ quan

sinh dục nam

- Cơ quan sinh dục nam gồm: 2 tinh hoàn, đường dẫn tinh, dương vật và các tuyến phụ sinh dục. - Tinh hoàn có nơi sản sinh ra tinh

trùng và hormone sinh dục nam. - Một số bất thường ở cơ quan

sinh dục nam như: Tinh hoàn nằm ở trong bụng, có một tinh hoàn, tắc ống dẫn tinh, thừa hormone sinh dục nữ.

II. Tinh hoàn và tinh trùng

- Trúng chỉ có một loại mang NST giới tính X nên tùy thuộc vào tinh trùng mang NST giới tính X hay Y tham gia vào quá trình thụ tinh mà đứa con sinh ra sẽ là con gái (XX) hay con trái (XY). Nếu mật độ tinh trùng nhỏ hơn 60 triệu / cm3 hoặc nhỏ hơn 150 tiệu/lần khi thụ thai sẽ không đảm bảo, trung bình có khoảng 350 triệu tinh trùng/ lần.

- Mộng tinh: Đó là hiện tượng người đàn ông đến tuổi dậy thì nằm mơ tinh dịch tự nhiên vọt ra ngoài tù’ bộ phận sinh dục.

III. Vệ sinh ở học sinh nam

- Tắm rửa thường xuyên, không mặc quần áo lót quá chật.

- Hàng ngày vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục.

- Tinh hoàn có nhiều đầu mút thần kinh thụ cảm, kích thích mạnh bất ngờ có thể làm tim ngừng đập.

- Tránh tác động mạnh vào bộ phận sinh dục, không nên xem phim, tranh ảnh, chuyện khiêu dâm.

- Tránh hiện tượng thủ dâm.

Bài 61. Co’ quan sinh dục nữ

Kiên thức SGK Kiên thức bô sung

I. Các bộ phận của cơ quan

sinh dục nữ.

- Cơ quan sản xuất trứng là buồng trứng. Mỗi tháng có một trứng chín rụng theo chu kỳ 28- 30 ngày.

I. Các bộ phận của cơ quan

sinh dục nữ.

- Buồng trứng dài khoảng 3,5 cm, rộng 2 cm và dày lcm, trọng lượng khoảng 5- 6 g.

- Trúng được thu vào ông dẫn trúng qua phễu dẫn trúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiếp theo ống dẫn trứng là tử cung nằm ở phía sau bóng đái, nơi đón trúng đã thụ tinh xuống để làm tổ và phát triển thành thai. Tử cung (hay dạ con) thông với âm đạo nhờ một lỗ ở tử cung.

sản ra trúng, nuôi dưỡng các tế bào trúng trong quá trình phát triển và sản xuất các hormone sinh dục nữ (Estrogen).

- Các cơ quan sinh dục phụ gồm: Óng dẫn trứng, dạ con (tử cung) âm đạo, môi lớn, môi bé, âm vật và các tuyết bài tiết.

- Một số trường hợp bất thường ở cơ quan sinh dục nữ: Teo buồng trúng, teo hẹp hoặc tắc ống dẫn trúng, teo hẹp tuyến vú.

Bài 62. Thụ tỉnh, thụ thai và phát triển của thai

Kiến thức SGK Kiến thức bổ sung

I. Thụ tinh và thụ thai

II. Sự phát trển của thai

- Phôi khi mới làm tổ trong tử

cung chỉ là một khối tế bào chưa phân hóa, dần dần được phân hóa và phát triển thành thai.

- Tại nơi trứng làm tổ sẽ hình

thành nhau thai bám vào thành tủ’ cung. Thai liên hệ với nhau và thực hiện trao đổi chất với cơ thể mẹ qua nhau thai để lớn lên.

I. Thụ tinh và thụ thai

II. Sự phát triển của thai

- Trúng đã thụ tinh ở 1/3 vòi trúng

được di chuyển về tử cung đã có dạng phôi dâu (khoảng 32- 64 tế

bào). Sau khi bám vào niêm mạc tử cung phôi tiếp tục phát triển từ 1 đến 3 ngày nữa rồi mới gắn vào niêm mạc tử cung. Như vậy sự làm tổ trong niêm mạc tử cung thường xảy ra vào ngày thứ

6, thứ 7 sau khi phóng noãn và đó là lúc niêm mạc tử cung đã được chuẩn bị sẵn sàng về các mặt để đón nhận phôi làm tổ. - Sau khi làm tổ ở thành tử cung,

phôi tiếp tục được phát triển và nhau thai được hình thành. Quan hệ mẹ và con được thiết lập nên dinh dưỡng của mẹ phải hợp lý. - Phôi nằm lơ lửng trong khối

nước ối của xoang nên được bảo vệ rất tốt.

- Hiện tượng chửa ngoài dạ con: Hợp tủ' không di chuyển xuống tử cung mà phát triển tại ống dẫn trứng hoặc do nhu động theo chiều ngược lại của ống dẫn trứng làm cho họp tử rơi vào 0

bụng và phát triển tại đó.

- Cần lưu ý trong thời kỳ mang thai người mẹ được chăm sóc đặc biệt, ngoài việc lưu ý về chế độ dinh dưỡng (đủ chất và đủ lượng) thời gian nghỉ ngơi hợp lý. Người mẹ còn phải kiêng dùng các loại hóa chất độc hại, thuốc uống theo chỉ dẫn của bác sĩ nếu không sẽ ảnh hưởng tới sự

biệt hóa mô và các cơ quan. Mặt khác trong thời kỳ mang thai tâm lý của người mẹ cũng đóng vai trò quan trọng đến sự phát triển bình thường của thai.

III. Hiện tượng kinh nguyệt

- Chu kỳ kinh nguyệt là khoảng thời gian từ ngày đầu thấy kinh lần trước đến ngày thấy kinh lần sau.

Thời gian đầu kinh nguyệt có thể không đều (tháng có, tháng không hoặc thấy kinh một lần hoặc gián đoạn một thời gian dài). Đây là hiện tượng sinh lý bình thường.

- Trong những ngày có kinh nguyệt có thể thấy đau bụng, đau lưng, cơ thể mệt mỏi khó chịu. - Thời gian chảy máu từ 3->5

ngày.

IV. Vệ sinh ở học sinh nữ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vệ sinh bộ phận sinh dục nữ ngoài hàng ngày, tránh mặc quần áo lót quá chật, quá cứng.

- Giữ gìn vệ sinh 4 giờ một lần. Khi đang hành kinh tránh ngâm mình trong nước, lao động nặng

nhọc. An uông đủ chât đê bù lại lượng máu đã mất, tăng thêm sắt. - Tránh đi xe đạp, vận động mạnh,

không uống rượu bia và các chất kích thích.

Bài 63. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

Kiên thức SGK Kiên thức bô sung

I. Ý nghĩa của việc tránh thai.

II. Những nguy cơ khi có thai

ở tuốỉ vị thành niên.

III. Cơ sở khoa học của các

biện pháp tránh thai. - Các nguyên tắc cần thực hiện đế có thể tránh thai: + Ngăn trứng chín rụng. + Tránh không để tinh trùng gặp trúng. + Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.

I. Ý nghĩa của việc tránh thai.

II. Những nguy cơ khi có thai

ở tuốỉ vị thành niên.

III. Cơ sở khoa học của các

biện pháp tránh thai.

1. Các biện pháp ngăn cản trứng chín và rụng

Trứng chín và rụng là do tác dụng của các hormone tuyến yên. Muốn không cho trúng chín và rụng thì ức chế bài tiết hormone của tuyến yên, có thể dùng thuốc uống.

2. Các biện pháp ngăn không cho tinh trùng gặp trứng

- Phương pháp tính vòng kinh: Cơ

sở của biện pháp này là có thể sống trong đường sinh dục từ 3-

5 ngày. Như vậy, trước khi rụng trứng 5 ngày và sau khi trúng rụng 2 ngày là những ngày an toàn, còn trong khoảng thời gian trúng rụng là nhũng ngày có thể có thai. Muốn biết được ngày rụng trứng có thể dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể (tăng hơn bình thường là 1°C), thường trứng rụng vào ngày giữa của chu kỳ kinh nguyệt.

Hạn chế: Đây là biện pháp ít an toàn nhất.

- Biện pháp triệt sản nam: Bằng phương pháp thắt ống dẫn tinh làm tinh trùng không được phóng vào âm đạo nên quá trình thụ tinh không xảy ra.

- Triệt sản nữ: Bằng phương pháp thắt ống dẫn trúng làm cho trứng không gặp được tinh trùng nên không có sự thụ tinh.

- Xuất tinh ngoài âm đạo khi giao họp.

- Sử dụng các biện pháp tránh thai ngăn không cho tinh trùng gặp trúng như: Bao cao su, mũ tử cung, màng ngăn âm đạo, thuốc

diệt tinh trùng.

3. Các biện pháp ngăn cản sự làm tô của trứng đã thụ tinh

- Sử dụng dụng cụ tử cung hay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

còn gọi là vòng tránh thai.

Hạn chế: Biện pháp này không nên tiến hành ở lứa tuổi VTN vì tử cung còn bé nên khó đặt dụng cụ tử cung.

- Hút điều hòa kinh nguyệt. - Dùngvviên tránh thai khẩn cấp • Củng cố

- Vận động sinh đẻ có kế hoạch - Cơ sở khoa học của các biện

pháp tránh thai.

Nêu ưu nhược điểm của các biện pháp trên.

Bài 64. Các bệnh lây truyền qua đường tình dục

Kiến thức SGK Kiến thức bổ sung

I. Bệnh ỉậu

• Vi khuẩn gây bệnh và đặc điểm sống

- Song cầu khuẩn

I. Bệnh ỉậu

• Vi khuấn gây bệnh và đặc điểm sống

- Song cầu khuẩn (Diplococus) do vi khuẩn Neiseria gonosrhoeae gây ra.

- Khu trú trong tê bào niêm mạc - Khu trú trong các tê bào niêm

của đường sinh dục. mạc của đường sinh dục, hậu

- Dễ chết ở nhiệt độ trên 40°c nơi môn, trực tràng và niêm mạc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc giáo dục sức khỏe sinh sản lứa tuổi vị thành niên trong chương trình sinh học lớp 8 của trường THCS dân tộc nội trú huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc (Trang 26)