Kết quả thực nghiệm và nhận xét

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu thuốc đau răng con én từ nguồn dược liệu sẵn có trong nước (Trang 31)

2.2.1 Nghiên cứu xây dựng công thức chế phẩm thuôc đau rãng con én:

Bằng phương pháp sàng ỉọc các công thức thuốc đau răng đang được sử dụng ở Việt Nam, kết hợp với việc nghiên cứu thành phần từng hoá chất, chúng tôi đã xây dựng được công thức thuốc đau răng con én:

- Menthol 15,65g - Tinh dầu hương nhu 21,00 ml - Borneol 5,300 g - Cồn tế tân vđ 100,00 ml

2.2.2 Kết quả kiểm nghiệm thuốc đau râng con én:

- Màu sắc, mùi vị: đạt yêu cầu. - Thể tích: đạt yêu cầu.

Dùng phương pháp sắc ký lớp mỏng như trong phương pháp nghiên cứu đã nêu, cho kết quả của mẫu thử và mẫu đối chiếu có cùng trị số Rf (ảnh 1), (ảnh 2).

Menthol: có vết tím đỏ.

Borneol: có vết màu vàng nâu.

Tinh dầu hương nhu (eugenol): có vết màu vàng.

• # Hình 2: sắc đồ 1 a: TD hương nhu b: Men thoi c: Dưng dịch mẫu thử Hình 3: sắc đồ 2 d: Bomeol

- Định lượng:

Kết quả định lượng tinh dầu toàn phần:

Bảng 1: Hàm lượng tinh dầu toàn phần:

Số lần định lượng Thê tích tinh dầu (ml)

Hàm lượng tinh dầu toàn phần(%) Lần 1 0,75 37,5 Lần 2 0,8 40 Lần 3 0,75 37,5 Lần 4 0,76 38 Lần 5 0,80 40

Vậy hàm lượng tinh dầu toàn phần của chế phẩm là: 38,6%±1,6. Từ kết quả trên cho thấy: hàm lượng tinh dầu tõàn phần của chế phẩm đạt tiêu chuẩn kiểm nghiệm cơ sở.

2.2.3 Nghiên cứu độ Ổn định của thuốc:

Bảng 2: Kết quả nghiên cứu độ ổn định của lô 010899 Thời gian (tháng) Cảm quan Màu: vàng nâu Mùi: tinh dầu thơm Vị: cay tê Thể chất hỗn hợp thuốc đồng nhất Thể tích 3111 ỉ ± 0,45 Định tính: Menthol, Borneol, tinh dầu hương nhu Hàm lượng tinh dầu toàn phần (> 30% ) 0 đạt đạt 3,1 đạt 40% 6 đạt đạt 3,0 đạt 38% 12 đạt đạt 2,9 đạt 37% 18 đạt đạt 2,85 đạt 36,5% 24 đạt đạt 2,8 đạt 36,5% 30 đạt đạt 2,7 đạt 36%

Bảng 3: Kết quả nghiên cứu độ ổn định của lô 020999

Thời gian (tháng)

Cảm quan Màu: vàng nâu Mùi: tinh dầu thơm VỊ: cay tê Thể chất hỗn họp thuốc đồng nhất Thể tích 3ml ± 0,45 Định tính: Menthol, Borneol, tinh dầu hương nhu Hàm lượng tinh dầu toàn phần (> 30% ) 0 đạt đạt 3,2 đạt 39,5% . 6 đạt đạt 3,05 đạt 38% 12 đạt đạt 3 đạt 37,5% 18 đạt đạt 2,9 đạt 37% 24 đạt đạt 2,85 đạt 36,5% 30 đạt đạt 2,75 đạt 36%

Bảng 4: Kết quả nghiên cứu độ ổn định của lô 031099 Thời gian (tháng) Cảm quan Màu: vàng nâu Mùi: tinh dầu thơm Vị: cay tê Thê chất hỗn hợp thuốc đồng nhất Thể tích 3ml ± 0,45 Định tính: Menthol, Borneol, tỉnh dầu hương nhu Hàm lượng tỉnh dầu toàn phần (> 30% ) 0 đạt đạt 3 đạt 39% 6 đạt đạt 2,95 đạt 38,5% 12 đạt đạt 2,8 đạt 37% 18 đạt đạt 2,75 đạt 37% 24 đạt đạt 2,7 đạt 36,5% 30 đạt đạt 2,65 đạt 36%

Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 30 tháng bảo quản ở nhiệt độ bình thường theo dõi trên 3 lô sản xuất chế phẩm thuốc đau răng con én đều ổn định và đảm bảo chất lượng. Theo tiêu chuẩn kiểm nghiệm cơ sở chúng tôi đề nghị tuổi thọ của thuốc là 24 tháng.

2.2.4 Nghiên cứu tác dụng sinh học:

♦> Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn của chê phẩm đối vói một sô vi sinh vật:

Thí nghiệm được tiến hành 4 lần, kết quả mỗi lần thử là số trung bình cộng của 3 đĩa, số liệu được trình bày ở bảng sau:

Bảng 5 : Kết quả tác dụng kháng khuẩn của 3 loại thuốc đau răng con én,

dentoxit, đau răng con chim (đường kính vòng vô khuẩn mm).

B. subtillis

1 E. coli

Đau răng con én

Dentoxit Đau răng con chim

Đau răng con én

Dentoxit Đau răng con chim 20,4 17.9 10,3 15,0 11,8 + 20,5 17.3 9,6 15,3 11,9 + 19,8 16.8 9,8 15,6 12,2 + 19,6 17.5 9,8 14,9 12,0 + TB:20,5±0,7 TB:17.3±0,7 TB:9,8±0,5 TB:15,2±0,5 TB:11,9±0,3 +

Bảng 6 : Kết quả tác dụng kháng khuẩn của 3 loại thuốc đau răng con én, dentoxit, đau răng con chim (đường kính vòng vô khuẩn mm).

s. pyogenes

Đau răng con én Dentoxit Đau răng con chim

22,9 20,0 18,0 23,0 21,0 18,0 23,0 20,1 18,1 22,7 19,9 18,1 TB:22,9+0,2 TB:20,3±0,7 TB:18,1±0,1 Nhận xét:

- Đau răng con én có tác dụng kháng khuẩn với cả 3 loại vi khuẩn kiểm định cao hơn dentoxit và đau răng con chim.

- Trong 3 chủng vi khuẩn kiểm định thì đau răng con én có tác dụng tốt nhất với chủng Streptococcus pyogenes với đường kính vòng vô khuẩn là 22,9±0,2.

Hình 4: Kết qủa đường kính vòng vô khuẩn của thuốc đau răng con én (ỉ), dentoxit (2), đau răng con chim (3) đối với chủng E.coli

Hình 5: Kết qủa đường kính vòng vô khuẩn của thuốc đau răng con én (1),

Nhận xét:

Kết quả trên cho thấy mẫu 1, mẫu 2, mẫu 3, mẫu 4 có tác dụng giảm đau (gây tê) rõ rệt so với chân chứng (tẩm nước muối sinh lý 0,9%) có ý nghĩa thống kê với p<0,01.

Tác dụng giảm đau (gây tê) trên ếch thực nghiệm mạnh nhất là mẫu 1 (công thức thuốc dự định sử dụng cho người).

Thử sơ bộ trên lâm sàng: Sau 10 ngày gửi thuốc mẫu cho người tình nguyện đang có biểu hiện mắc bệnh răng miệng, lấy phiếu nhận xét chúng tôi thu được kết quả sau:

Số người thử: 30 người.

Bảng 11: Theo dõi thử tác dụng sơ bộ trên lâm sàng

Tác dụng Số người thử Số người khỏi bệnh đang mắc khi sử dụng thuốc

Tỷ lệ Viêm lợi kèm theo

chảy máu

10 10 100%

Viêm quanh răng 7 5 71,4%

Viêm do sâu răng 13 11 84,6%

Viêm khối dây chằng răng

6 5 83,3%

Viêm túi răng khôn 4 3 75,0%

Sát khuẩn răng miệng, hôi miệng

Nhận xét:

Qua bảng theo dõi trên, chế phẩm thuốc đau răng con én có tác dụng điều trị tốt trong các bệnh răng miệng sau:

Viêm lợi kèm theo chảy máu, viêm quanh răng, viêm do răng sâu, viêm khối dây chằng răng, viêm túi răng khôn, sát khuẩn răng miệng, hôi miệng.

Tuy nhiên trong các trường hợp nặng cần phải phối hợp với kháng sinh và các biện pháp điều trị khác.

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

3.1 Kết Luận:

Sau một thời sian thực hiện khoá luận tốt nghiệp tại bộ môn Hoá sinh chúng tôi đã hoàn thành được mục tiêu của đề tài đề ra:

3.1.1 Đã nghiên cứu sàng lọc xây dựng được một công thức thuốc đau răng mang tên “ thuốc đau răng con én”, đã xây dựns tiêu chuẩn kiểm nghiệm cơ sở, qui trình sản xuất và nghiên cứu độ ổn định của thuốc. Xác định hạn dùng của thuốc là 24 tháng.

3.1.2. Bước đầu đã nghiên cứu tác dụng sinh học của “thuốc đau răng con én” và đi đến nhận xét sau:

+ ”Thuốc đau răng con én” có tác dụns sát khuẩn trên các chủng, Escherichia coli, Bacillus subtilis, Streptococcus pyogenes, tốt hơn thuốc Dentoxit do XNDP TWII và thuốc đau răng con chim do XNDP Hà Nội sản xuất. Thuốc đau răng con én có tác dụng sát khuẩn mạnh trên chủng s. pyogenes, với đường kính vòng vô khuẩn là 22,9±0,2 mm.

+ Có tác dụng gây tê, giảm đau trên ếch thực nghiệm trong đó mẫu 1 (công thức thuốc đau răng con én dự định sử dụng cho người) có tác dụng mạnh nhất.

+ Sơ bộ theo dõi tác dụng lâm sàng trên 30 bệnh nhân tình nguyện cho thấy:

Thuốc đau răng con én có tác dụng tốt trong điều trị: • Viêm lợi kèm theo chảy máu.

• Viêm quanh răng. • Viêm do sáu răng.

• Viêm túi răng khôn.

• Sát khuẩn răng miệng, hôi miệng.

Thuốc không gây kích ứng niêm mạc miệng, có mùi thơm tinh dầu dễ chịu, được người sử dụng hoan nghênh.

3.2 Đ ề xuất:

- Cần tiến hành nghiên cứu sản xuất thuốc đau răng con én với qui mô pilot để có số lượng sản phẩm lớn hơn phục vụ cho sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ của nhân dân .

- Tiếp tục mở rộng qui mô nghiên cứu tác dụng của thuốc trên lâm sàng để có kết luận đầy đủ về tác dụng điều trị của “thuốc đau răng con én”.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y Tế - Dược điển Việt Nam I (1983) trang 63, 206,

374,393,573,579/789. Dược điển Việt Nam III (2002), trang 464, 467, 468.

2. Bộ môn vi sinh - Trường đại học Y Hà Nội (2001) - Bài giảng vi sinh - Nhà xuất bản Y học, trang 143-153.

3. Bộ môn vi nấm kháng sinh-Trường đại học dược Hà Nội (2000) - Thực tập vi sinh ký sinh.

4. Bộ môn Răng hàm mặt -Trường đại học Y Hà Nội (1998)- Bài giảng Răng hàm mặt-Nhà xuất bản Y học, trang 108-125.

5. Bộ môn Răng hàm mặt - Học viện Quân Y (1999) - NXB Cục Quân Y, trang 22,26, 27,28.

6. Bộ môn dược lý - Trường đại học Dược Hà Nội - Thực tập dược lý. 7. Bộ môn dươc lý - Trường đại học Y Hà nội (2001) - Bài giảng dược lý - Nhà xuất bản Y học, trang 145-147.

8. Bộ môn sinh lý - Trường Đại học Y Hà Nội (2001) - Sinh lý học tập 2 - NXB Y học, trang 229-23 í.

9. Nguyễn Lân Dũng (1979) - Phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, tập 3 - NXB Khoa học kỹ thuật, trang 184-186.

10. Nguyễn Hữu Đức -Thuốc giảm đau -TTDLS-10-2000, trang 9-10. 11. Đỗ Trung Đàm - Đau và thuốc giảm đau - Thông tin dược lâm

sàng số 4-1999, trang 97-100.

12. Đào Thị Hằng - Nghiên cứu tổng hợp một vài dẫn chất của Eugenol và sơ bộ thăm dò tác dụng của chúng- Luận văn tốt nghiệp năm 1996-2001.

13. PTS. Mai Đình Hưng (1996) - Bệnh sâu răng - NXB Cục Quân Y. 14. Đỗ Tất Lợi (1999) - Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam - Nhà xuất bản Y học, trang 524, 525, 527, 528,-595-598, 662-664, 605-607, 857-863 .

15. Vũ Ngọc Lộ - Những cây tinh dầu quý Việt Nam - Nhà xuất bản Khoa học -K ỹ thuật, trang 27-35.

16. Nguyễn Viết Lâu (1977) - Vài nét về kỹ thuật sản xuất một số dạng chế phẩm có tinh dầu tại các XNDPTW và địa phương ở Miền Bắc - Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ chuyên khoa cấp II, trang 5, 6,7.

17. Chu Thị Lộc - Tổ môn vi nấm kháng sinh- Trường đại học Dược- Hà Nội - Kiểm nghiệm kháng sinh.

18. Nguyễn Đức Minh - Tính kháng khuẩn của cây thuốc Việt Nam - NXB Y học, trang 45-55.

19. GS. Võ Thế Quans - Viêm lợi, viêm dây chằng răng, viêm chóp răng. Bách khoa thư bệnh học tập 1,2 (1994), trang 493-495,455-457, 522-523.

20. PGS.TS Nguyễn Xuân Thắng - Thuốc giảm đau.

21. Thuốc thử hoá học tinh khiết (1969) - Nhà xuất bản Khoa học-Kỹ thuật, trang 113-116.

22. Tổng hội Y dược học Việt Nam - Bán nguyệt san Báo sức khoẻ số

10-2001.

23. Trung tâm KHKT - Tiêu chuẩn kỹ thuật ngành y tế hệ thống hoá lần 2 (1990) - NXB Y học, trang 192, 193,’ 194.

24. Nguyễn Xuân Thu (1974) - Tìm hiểu khả năng pha chế theo đơn bằng chế phẩm từ dược liệu trong nước - Luận văn tốt nghiệp dược sỹ chuyên khoa cấp II, trang 66.

25. Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam - Bách khoa thư bệnh học tập 3 (2001) - Nhà xuất bản từ điển bách khoa, trang 464- 477.

26. Kỹ thuật y sinh hoá (1977) - NXB Quân đội năm, trang 131-135. 27. E.Mutscher; H-Demdorf - Drug-Action.

28. Good man & Gilman (1996)- The Pharmacological basis of the rapentis, trang 332-333.

29. Kutscher, Gold bers, Hyman, Debellis, McLean Kutschee - Pharmacology for the Dental Hygienist.

PHỤ LỤC Phiếu nhận xét Họ và tên:... r p Ả • Tuỗi:... Giới tín h :... Nghề nghiệp:... ... Địa chỉ:...

Thời gian sử dụng “thuốc đau răng con én”:...

Sau khi sừ dụng thuốc thấy chữa đau răng trong các trường hợp

Tác dụng điều trị Có Không

Viêm lợi kèm theo chảy máu Viêm quanh răng

Viêm do sâu răng

Viêm khối dâv chằng răng Viêm túi răng khôn

Sát khuẩn răng miệng, hôi miệng Ý kiến khác:

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu thuốc đau răng con én từ nguồn dược liệu sẵn có trong nước (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)