- Ảnh hưởng của hệ số phản xạ.
1.2.3.3. Thay đởi bước sóng trong BCH tán sắ c.
Trong đĩ: d / dα λ là độ tán sắc tồn phần tạo ra bởi các thành phần quang học trong BCH; ∆α là độ phân kì của chùm tia laser trong BCH.
Như vậy để tạo ra bức xạ laser cĩ độ đơn sắc cao ta cĩ thể sử dụng hai biện pháp: 1-Giảm thiểu độ phân kì của chùm tia laser trong buồng cộng hưởng; 2-Tăng cường khả năng tán sắc của buồng cộng hưởng bằng cách sử dụng một vài yếu tố lọc phổ cĩ độ tán sắc cao trong buồng cộng hưởng.
1.2.3.3. Thay đởi bước sóng trong BCH tán sắc.
Việc thay đổi bước sĩng trong buồng cộng hưởng tán sắc được tiến hành bằng cách đặt thêm một yếu tố tán xạ vào cấu trúc của buồng cộng hưởng như lăng kính tán xạ, cách tử nhiễu xạ… Để tiến hành thay đổi bước sĩng của laser ta tiến hành quay các yếu tố tán sắc. Cụ thể ta xét một BCH tán sắc sử dụng đến cách tử nhiễu xạ đĩ là BCH lọc lựa cách tử (hình 1.9).
Hình 1.9: Buồng cộng hưởng lọc lựa cách tử Littrov [2]. 1-Gương ra; 2-Hoạt chất; 3-Cách tử; 4-Tia laser phát ra.
Khác với buồng cộng hưởng lăng kính thì buồng cộng hưởng lọc lựa cách tử chỉ cĩ một gương ra và một cách tử. Tại cách tử chùm tia sáng trong vùng phát xạ của hoạt chất sẽ bị tán xạ dưới các gĩc lệch khác nhau phụ thuộc vào bước sĩng của nĩ. Trong số đĩ cĩ tia sáng tán xạ trùng với trục quang học của buồng cộng hưởng do đĩ nĩ được đi lại nhiều lần trong buồng cộng hưởng và được phát ra thành laser. Cịn các tia sáng khơng trùng với trục quang học của buồng cộng hưởng sẽ bị lệch ra khỏi hoạt chất và bị dập tắt khơng phát ra thành laser. Việc thay đổi bước sĩng của laser được tiến hành thơng qua việc quay cách tử để được các bước sĩng khác vuơng gĩc với trục
1 2 3
quang học của buồng cộng hưởng. tuy nhiên vùng bước sĩng của laser chỉ nằm trong vùng phổ phát xạ của mơi trường hoạt chất, do đĩ nĩ cũng chỉ cĩ thể áp dụng được cho các loại laser cĩ phổ phát xạ rộng như laser bán dẫn, laser khi.