Quản lý các vấn đề khác:

Một phần của tài liệu Biện pháp TCTC gói thầu 2 1 cải tạo nâng cấp CSHT cấp 1 tuyến mương an kim hải và đường chùa hàng nằm trên địa bàn quận lê chân thành phố hải phòng (Trang 40)

b, Kiểm tra và nghiệm thu

I.7.Quản lý các vấn đề khác:

- Lập kế hoạch thi công, phơng án, biện pháp thi công cụ thể cho hạng mục, công việc. Chúng tôi sẽ họp định kỳ hàng tuần để đúc rút kinh nghiệm, cải tiến và đề ra các ph ơng án thi công tốt hơn hiệu quả hơn.

- Quản lý tiền vốn đảm bảo vật t, nhân lực, máy thi công huy động kịp thời đảm bảo tiến độ thi công theo hợp đồng.

- Các văn bản, hồ sơ xin cấp phép thi công của hạng mục, công việc... đ ợc hoàn thành nộp trớc cho cơ quan có thẩm quyền để đợc cấp phép trớc ngày thi công hạng mục, công việc đó theo tiến độ đã đề ra.

II/ quản lý chất lợng công trình trong quá trình thi công. Cơ sở quản lý chất lợng:

- Hồ sơ thiết kế, hệ thống tiêu chuẩn áp dụng cho thi công công trình.

- Các văn bản pháp luật quy định về quy trình, quy phạm và quản lý chất lợng xây dựng cơ bản.

- Năng lực con ngời, năng lực thiết bị, năng lực tài chính của đơn vị thi công. Quy trình quản lý chất lợng của chúng tôi đợc thực hiện nh sau:

II.1. Lập kế hoạch quản lý, kiểm soát chất lợng: II.2. Phân cấp quản lý chất lợng

II.3. Công tác giám sát chất lợng nội bộ của đơn vị thi công: Yêu cầu:

- Công tác giám sát đợc chúng tôi thực hiện thờng xuyên, khoa học tại hiện trờng để đảm bảo ngăn ngừa những sai phạm kĩ thuật, bảo đảm việc nghiệm thu khối lợng và chất lợng các công tác xây lắp đợc thực hiện theo đúng thiết kế đợc phê duyệt, theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kĩ thuật và các quy định về an toàn.

- Cán bộ chuyên trách đúng năng lực, chuyên môn đối với công việc đợc giao.

Nội dung:

- Kiểm tra danh mục, quy cách, chủng loại và tính năng của vật liệu, cấu kiện.

- Kiểm tra điều kiện, biện pháp đảm bảo an toàn thi công cho công trình, an toàn cho các công trình lân cận.

- Giám sát thờng xuyên công tác thi công xây dựng lắp đặt thiết bị theo chức năng và phân cấp đã thống nhất.

- Kiểm tra hệ thống đảm bảo chất lợng, kế hoạch chất lợng, quy trình và phơng án tự kiểm tra chất lợng của các bộ phận, các đội, các tổ nhóm thi công.

- Kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng tại hiện trờng so sánh với các vật liệu, cấu kiện, vật t, thiết bị đã trình T vấn giám sát trớc khi thi công nhằm đảm bảo sự đồng nhất, phù hợp. Theo yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu của T vấn, Chủ đầu t chúng tôi sẽ lấy mẫu, kiểm định các vật t, thiết bị này nhằm đẳm bảo tính chính xác trong thi công.

- Kiểm tra, xác nhận khối lợng, chất lợng các công việc trớc khi báo cáo Chủ đầu t. Lập các báo cáo liên quan để phục vụ giao ban công trờng cũng nh báo cáo lên Chủ đầu t.

Kiểm tra chất lợng tại hiện trờng và thử nghiệm:

Phòng thí nghiệm hiện trờng đợc chúng tôi bố trí hoặc do chỉ định của kỹ s t vấn để thuận tiện cho việc tác nghiệp. Phòng thí nghiệm này đợc trang bị đầy đủ thiết bị thí nghiệm cần thiết. Những ngời làm việc tại phòng thí nghiệm là những ngời có đầy đủ kinh nghiệm và thông thạo công việc thí nghiệm các vật liệu đợc yêu cầu và phải có sự chấp thuận trớc của kỹ s t vấn. Các thí nghiệm trong phòng bao gồm:

- Thí nghiệm đầm chặt tiêu chuẩn, xác định thành phần và kích cỡ hạt của đất. - Xác định giới hạn chảy, giới hạn dẻo và chỉ số dẻo của đất.

- Thí nghiệm đầm chặt tiêu chuẩn và xác định thành phần hạt của lớp cấp phối đá dăm bằng phơng pháp rót cát…

- Kiểm tra chất lợng bitum Thí nghiệm độ chặt tại chỗ.

- Kiểm tra tuyến, cao độ các lớp kết cấu bằng máy toàn đạc, máy thủy bình. - Kiểm tra kích thớc hình học công trình bằng thớc thép.

- Kiểm tra độ bằng phẳng các lớp kết cấu bằng thớc 3m. - Kiểm tra chiều dày các lớp kết cấu bằng phơng pháp khoan.

Trong quá trình thi công, tất cả các loại vật liệu đều phải đợc thí nghiệm, sau đó gửi kết qủa và mẫu cho kỹ s. Công tác nghiệm thu ẩn dấu phải thực hiện theo đúng quy trình, quy phạm của Bộ GTVT hiện hành và chỉ dẫn của kỹ s t vấn và chỉ đợc phép chuyển bớc thi công khi kỹ s t vấn cho phép.

II.4. Đánh giá hiệu quả:

Hiệu quả của quy trình quản lý chất lợng đợc đánh giá sau từng công việc hoàn thành. Chúng tôi sẽ tổ chức rút kinh nghiệm một cách nghiêm túc nhằm đánh giá chính xác hiệu quả của quy trình đối với từng công việc từ đó có cách thức điều chỉnh cho phù hợp. Các khía cạnh xem xét đến trong việc đánh giá hiệu quả gồm:

- Độ chính xác trong kế hoạch đợc lập

- Mức độ phù hợp trong tổ chức, phân cấp thực hiện

- Những vấn đề đã đạt đợc và còn tồn tại trong việc triển khai thực hiện và kiểm soát quy trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Điều chỉnh đối với những công việc hoặc hạng mục tiếp theo

Trong quy trình quản lý chất lợng, việc lập hệ thống văn bản, biên bản và các ghi chép trong quá trình thi công bao gồm: các biên bản nghiệm thu công việc, thành phần công việc và các hạng mục công trình, các phát sinh, các xử lý kĩ thuật. Nội dung phải đề cập đầy đủ các thông tin cần thiết theo quy định của kĩ thuật thi công. Đây sẽ là cơ sở để xác định chất lợng

từng thành phần cũng nh toàn bộ công trình sau này đồng thời cũng là cơ sở để lập hò sơ hoàn công, cơ sở thanh quyết toán.

III/ quy trình kiểm tra nghiệm thu:

Quy trình này luôn tuân theo NĐ209/CP. Trớc khi yêu cầu nghiệm thu Nhà thẫu sẽ tổ chức nghiệm thu nội bộ và trình biên bản nghiệm thu này làm công tác nghiệm thu chính thức. Bản vẽ hoàn công và tính toán khối lợng sẽ đợc đính kèm ngay trong giai đoạn nghiệm thu các công việc xây dựng, hạng mục công trình và công trình xây dựng.

Quy trình kiểm tra và nghiệm thu thi công từng phần và toàn bộ công trình đợc tiến hành nh sau:

III.1. Nguyên tắc:

- Toàn bộ các công việc, các hạng mục công trình sau khi thi công xong đều đợc nghiệm thu trớc khi tiến hành các công việc tiếp theo.

- Chỉ nghiệm thu những công việc xây lắp, bộ phận kết cấu, thiết bị, hạng mục công trình khi đã hoàn toàn phù hợp với thiết kế đợc duyệt, tuân theo những yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo chất lợng theo thiết kế quy định.

III.2. Cơ sở nghiệm thu:

Cơ sở để căn cứ cho công tác nghiệm thu bao gồm:

- Hồ sơ thiết kế thi công, toàn bộ các bản vẽ thi công, tài liệu hớng dẫn, tài liệu địa chất, các công văn, văn bản thay đổi (nếu có) của chủ đầu t và đơn vị thiết kế trong quá trình thi công

- Các tiêu chuẩn đợc chỉ định áp dụng

- Các thông t, văn bản hớng dẫn của chính phủ, của Bộ xây dựng và các ngành

III.3. Nghiệm thu từng phần, nghiệm thu tổng thể:

Việc nghiệm thu từng phần, nghiệm thu tổng thể các hạng mục đợc thực hiện theo kế hoạch sau bởi Ban nghiệm thu cơ sở do chủ đầu t chủ trì thành phần ban nghiệm thu cơ sở bao gồm:

- Đại diện chủ đầu t làm trởng ban

- Cán bộ kĩ thuật giám sát thi công của chủ đầu t - Ban điều hành dự án (đại diện cho liên danh dự thầu) - Tổ chức thiết kế nếu có.

III.4. Trách nhiệm của ban nghiệm thu cơ sở:

Tiến hành nghiệm thu một cách thờng xuyên:

- Công việc xây lắp hoàn thành

- Những bộ phận công trình sẽ bị lấp kín: ép cọc, đóng cọc tre, cống hộp, cống tròn, ống cấp nớc, móng nhà...

- Những kết cấu chịu lực quan trọng - Những giai đoạn chuyển bớc thi công

Đối với nghiệm thu công trình để đa vào sử dụng phải kiểm tra:

- Biên bản nghiệm thu các bộ phận công trình ẩn dấu - Biên bản nghiệm thu các bộ phận công trình quan trọng - Biên bản nghiệm thu các giai đoạn chuyển bớc thi công - Nhật ký công trình

- Kiểm tra tại chỗ các phần việc đã hoàn thành

- Kiểm tra sơ đồ hoàn công của phần việc hoàn thành

- Kiểm tra các tài liệu thí nghiệm, đo đạc, các văn bản khác đã lập trong quy trình thi công.

Một phần của tài liệu Biện pháp TCTC gói thầu 2 1 cải tạo nâng cấp CSHT cấp 1 tuyến mương an kim hải và đường chùa hàng nằm trên địa bàn quận lê chân thành phố hải phòng (Trang 40)