Kết luận chơng 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu ứng quang nhiệt trong hoạt chất laser raman (Trang 44 - 48)

chất laser Raman phát sóng đối Stokes. Từ các biểu thức phân bố tâm hoạt kích thích (chuyển dịch Stokes), tâm hoạt tích thoát kết hợp (dịch chuyển đối Stokes) đã dẫn ra biểu thức mô tả thay đổi chiết suất trên tiết diện ngang của hoạt chất. Sau khi khảo sát và thảo luận, đã đa lý giải các hiệu ứng nhiệt có thể xẩy ra trong buồng cộng hởng, ảnh hởng đến tần số và cấu trúc chùm tia phát. Bằng mô phỏng chùm tia đã đề xuất giá trị tối u của tỉ số công suất sóng Stokes và sóng đối Stokes trong laser sao cho có thể loại trừ đợc các hiệu ứng trên.

kết luận chung

Nội dung luận văn đã đề cập đến hiệu ứng nhiệt trong laser nói chung và laser Raman nói riêng. Từ các kết quả nghiên cứu đã trình bày trong luận văn có thể rút ra mấy điểm chính sau đây:

1. Đã tổng quan các nguyên nhân và quá trình sinh nhiệt trong hoạt chất laser. Từ đó phân tích ảnh hởng của các hiệu ứng nhiệt lên tính chất của buồng cộng hởng và ảnh hởng của các tham số buồng cộng hởng đến tính chất của chùm laser phát.

2. Đã nghiên cứu quá trình sinh nhiệt trong laser Raman phát sóng đối Stokes khi sử dụng buồng cộng hởng cầu và bơm bằng chùm laser có phân bố dạng Gauss.

3. Đã thảo luận và đề xuất nguyên lý giảm nhiệt trong laser Raman khi đồng thời phát cả sóng Stokes và đối Stokes. Bằng các biểu thức tờng minh cho phân bố tâm hoạt kích thích và tâm hoạt tích thoát kết hợp đã dẫn ra biểu thức phản ánh thay đổi chiết suất hoạt chất trong buồng cộng hởng. Từ các biểu thức tờng minh mô tả các hiệu ứng nhiệt trong hoạt chất đã khảo sát mô phỏng tìm ra điều kiện loại trừ các hiệu ứng trên. Một điều cần khẳng định lại việc loại trừ các hiệu ứng nhiệt trong laser Raman chỉ có thể thực hiện đợc khi phát đồng thời hai sóng Raman.

Tuy nhiên ở đây chúng tôi cha khảo sát một cách sâu sắc ảnh hởng của các hiệu ứng nhiệt lên tính chất buồng cộng hởng và tính chất chùm tia phát.

Đây là một nội dung tơng đối lớn và yêu cầu tính toán phức tạp. Hy vọng trong thời gian tới chúng tôi sẽ quan tâm nghiên cứu tiếp nh là bớc phát triển tiếp theo của đề tài.

Tài liệu tham khảo

[1]. Trần Bá Chữ, Hồ Quang Quý, Phạm Vũ Thịnh, Nghiên cứu chế tạo dung dịch làm lạnh cho hoạt chất laser rắn, Tạp chí khoa học kỹ thuật và công nghệ Quân sự, số 12 năm 2004.

[2]. Chu Văn Lanh, Nguyễn Thị Thu Hiền, Võ Thị Thanh Thuỷ, Tối u các tham số chuẩn hoá cho laser Stoke, Tạp chí khoa học kỹ thuật và công nghệ Quân sự, số 18-2007.

[3]. Mai Van Lu, Nguyen Canh Loi, Ho Quang Quy, The themo- optic

refractive index in the anti-stokes laser medium, Tạp chí khoa học kỹ thuật và công nghệ Quân sự, số 22-2008.

[4]. Hồ Quang quý, Laser rắn công nghệ và ứng dụng, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2006.

[5]. Hồ Quang Quý, Laser bớc sóng thay đổi, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005.

[6]. Hồ Quang Quý, Quang phi tuyến ứng dụng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2007.

[7]. Ho Quang Quy, Chu Van Lanh, Nguyen Manh Thang, Competition betwee stokes and anti-stokes waves in CW Raman fiber laser, – Tạp chí khoa học kỹ thuật và công nghệ Quân sự, số 22-2008.

[8]. Ho Quang Quy, Mai Van Luu, Vu Ngoc Sau, Nguyen Canh Loi,

Longitudinal distribution of excited active centers in laser rod side- pumped by laser diodes, Hội nghị quang học quang phổ lần thứ 5, NhaTrang, Vietnam, 2008.

[9]. J. Bienfang, W.Rudolph, P.A.Roos, L.S.Meng, and J.L.Carlsten, Steady state thermo-optic model of a continuous-wave Raman laser, J.Opt.Soc.Am.B, vol.19, (2002), pp. 1318–1325.

[10]. J.K.Brasseur, R.F.Teehan, R.J.Knize, P.A.Roos, and J.L.Carlsten, Phase and frequency stabilization of a pump laser to a Raman active resonator, IEEE

J.Quantum Electron., vol.QE-37, (2001), pp.1075–1083.

[11]. J.P.Gordon, et al, Longtransient effects in lasers with inserted liquid samples, J. Appl. Phys., vol.36, (1965), pp.3-8.

[12]. Le Thi Quynh Anh, Tran Ba Chu, Ho Quang Quy, Thermal lens effect in the Nd3+: YAG active rod of solid state laser– , Communications in Physics, 2000.

[13]. L.V. Tarasov, Laser physics, Transiated from the Russian by Ram S. Wadhwa, MIR pubilsners Moscow, 1983.

[14]. Mai Van Luu, Chu Van Lanh,Dinh Xuan Khoa, Vu Ngoc Sau, Nguyen Thi Thanh Tam, Ho Quang Quy, Nonlinear characteristics of Pulse-Pumped Anti-Stokes Laser, Comm. In Physics Vol 18, Number 2, 2008.

[15]. P.A.Roos,J.K.Brasseur, and J.L.Carlsten, Intensity-dependent refractive index in a nonresonant cw Raman laser that is due to thermal heating of the Raman-active gas, J.Opt.Soc.Am.B, vol.17, (2002), pp.758–763.

[16]. P.A.Roos, L.S.Meng, and J.L.Carlsten, Optimization of a far-off-resonance continuous-wave Raman laser, J.Opt.Soc.Am.B, vol.19, (2002), pp.1310–1317. [17]. P.A.Roos, Ph.D.Dissertation, The diode-pump continuous wave Raman

laser: classical, quantum, and thermo-optical fundementals, Bozeman, Montana, (2002), p. 117.

[18]. R.F. Hotz, Thermals Transient effects in Repetively Puised Flashlamp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu ứng quang nhiệt trong hoạt chất laser raman (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w