Một số giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng mà Công ty TESECO đã thực hiện trong những năm qua.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường của công ty teseco (Trang 33)

đã thực hiện trong những năm qua.

3.1 Hạ gía thành sản phẩm.

Nhận thức đợc vai trò đặc biệt quan trọng của hạ gía thành sản phẩm nhằm duy trì và ngày càng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Công ty TESECOth- ờng xuyên phát động phong trào giảm chi phí quản lý, chi phí bán hàng nhằm hạ giá thành sản phẩm. Ví dụ nh đối với bộ phận Marketing,bộ phận phát triển thị trờng trong đó các nhân viên luôn tiết kiệm chi phí đi lại, chi phí giao dịch. Phòng kinh doanh cố gắng đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hóa với các nhà cung cấp một cách nhanh gọn, giá u đãi và hợp lý.

- Công ty đã tập trung và việc nghiên cứu thị trờng cung cấp hàng hóa ,sản phẩmcủa các công ty nớc ngoài có uy tín, tìm kiếm nhiều bạn hàng để có đợc nguồn cung ứng với giá cả rẻ nhất mà vẫn đảm bảo chất lợng đáp ứng nhu cầu của khách hàng đồng thời mới phù hợp với điều kiện kinh doanh của Công ty.

- Thực hiện “mua tận gốc - bán tận ngọn” giảm bớt số kênh trong phân phối.

- Quản lý sát sao việc ký kết các hợp đồng mua bán hàng hóa, sản phẩm. - Giảm chi phí nhất là khâu chi phí quản lý.

3.2 Nghiên cứu để tìm nguồn hàng hóa, sản phẩm mới:

Mở rộng thị trờng có nghĩa là phải đáp ứng nhu cầu thị trờng ngày một đa dạng, có chuyên gia kinh tế đã nhận xét rằng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ngày càng trở nên “khó tính”. Công ty TESECO nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm đã nghiên cứu, tìm kiếm, tạo dựng mối quan hệ hợp tác kinh doanh buôn bán với những đối tác mới để có đợc nhiều sự lựa chọn tạo lợi thế cạnh tranh của mình trên thị trờng toàn quốc về các mặt hàng thiết bị chuyên dụng.

3.3 Xác định vị trí chiến lợc của mặt hàng qua công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty.

Xuất phát là một Công ty TNHH nên Công ty TESECO có quy mô kinh doanh thơng mại vừa phải, hạn chế về nguồn lực tài chính cho nên công tác duy trì và mở rộng thị trờng gặp nhiều khó khăn. Trớc tình hình phức tạp và biến động của thị trờng, Công ty phải luôn xác định vị trí chiến lợc mặt hàng qua công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty để từ đó giành những nguồn lực về tài chính, lao động cho mặt hàng đó nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng đặt ra.Nếu nh mặt hàng Cáp quang là mặt hàng chính của Công ty chiếm tới 49,2% tổng doanh thu thì mặt hàng Máy phát điện chiếm 27,3% còn lại là Máy xúc, Tổng đài và một số các loại hàng khác. Do đặc điểm cơ cấu hàng hóa của Công ty nh trên nên Công ty đẫ tập trung vào việc kinh doanh các mặt hàng Cáp quang để phục vụ cho nhu cầu đang ngày một tăng mạnh của thị trờng. Trong năm qua Công ty đã liên tục đảm bảo về chất lợng sản phẩm, cũng nh về số lợng sản phẩm đã ký kết, bởi đây cũng là sản phẩm chiến lợc của Công ty.

Bảng 8: Tỷ lệ cơ cấu mặt hàng (doanh thu)

Cáp quang % 51,7 49,2

Máy phát điện - 20,8 27,3

Máy xúc - 15,7 16,3

Tổng đài - 10,8 7,0

Loại khác - 1,0 0,2

Nguồn :Tính theo doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

Mặt hàng Cáp quang, Máy phát điện, Máy xúc vốn là những sản phẩm chính chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu sản phẩm của Công ty.Doanh thu và lợi nhuận thu đợc từ các mặt hàng này là rất lớn chinh vì vậy Công ty luôn tập trung phát triển mở rộng thị trờng tiêu thụ các loại mặt hàng này. Trong những năm qua theo xu hớng ngày càng gia tăng do đó có uy tín với khách hàng về chất lợng cao, giá cả phải chăng từ đó Công ty đã chiếm đợc một thị phần tơng đối lớn trên thị trờng.

IV. Đánh giá chung tình hình thực hiện công tác duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty TESECO.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường của công ty teseco (Trang 33)