Thời ựiểm phun thuốc

Một phần của tài liệu Nghiện cứu một số đặc điểm sinh học ,sự gây hại của cuốn lá nhỏ(CNAPHALOCROSIS MEDINALIS GUENE) và biện pháp hóa học phòng trừ năm 2012 ở kiến thụy,hải phòng (Trang 56)

Chúng tôi tiến hành thắ nghiệm xác ựịnh thời ựiểm phun thuốc Gold phos 555EC ựể xác ựinh ựâu là thời ựiểm phun ựể ựạt hiệu quả cao nhất, kết quả ựược thể hiện dưới bảng 3.16.

Bảng 3.16. Hiệu lực trừ sâu cuốn lá nhỏ trên giống BC 15 của thuốc Gold phos 555EC qua các thời ựiểm phun thuốc khác nhau

Hiệu lực thuốc (%) Công thức

Sau 5 ngày Sau 14 ngày

CT1 60,53 70,28a

CT2 64,71 78,75b

CT3 72,37 87,81c

CT4 55,82 67,18a

Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái khác nhau là khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05; Sau 15 ngày phun thuốc có: LSD0,05 = 6,45; CV(%) = 24,9; CT 1: Phun trước trỗ 20 ngày; CT 2: Phun trước trỗ 9 ngày; CT 3: Phun trước trỗ 20 ngày + trước trỗ 9 ngày; CT 4: Phun trước trỗ 1 ngày; CT: đối chứng: Không phun thuốc

Qua bảng trên cho thấy, thời ựiểm phun trừ sâu cuốn lá nhỏ quyết ựịnh rất lớn ựến hiệu lực phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ. Cụ thể sau 5 ngày phun hiệu lực cao nhất ở công thức 3 tức là phun trước trỗ 20 ngày + trước trỗ 9 ngày với hiệu lực 72,37%, hiệu lực của các công thức 1,2 lần lượt 60,53%, 64,71%, hiệu lực của công thức 4 tức là phun trước trỗ 1 ngày thấp nhất trong 4 công thức ở thời ựiểm sau phun 5 ngày và ựạt 55,82%. đến 14 ngày sau phun hiệu lực của các thời ựiểm phun phát huy hết hiệu lực, hiệu lực cao nhất vẫn là ở công thức 3 tức là phun trước trỗ 20 ngày + trước trỗ 9 ngày với hiệu lực 87,81%, hiệu lực thấp nhất là ở công thức 4 tức là Phun trước trỗ 1 ngày chỉ ựạt 67,18%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

49

Chương IV. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1KẾT LUẬN

1.Trên cây lúa tại Kiến Thụy, Hải Phòng có 18 loài sâu gây hại thuộc 9 họ và 5 bộ, trong ựó sâu ựục thân (Ostrinia nubilalis Hubner) , sâu cuốn lá (Cnaphalocrosis

medinalis Guenee), nhện gié (Steneotarsonemus spinki Smiley) là những loài xuất phổ

biến nhất.

2.Mật ựộ sâu cuốn lá ở Kiến Thụy vụ mùa cao hơn vụ xuân, tại vụ mùa mật ựộ sâu cuốn là cao nhất là 16,91 con/m2, trong khi ựó vụ xuân là 4,43 con/m2.

3.Mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ trên giống lúa BC15 trồng tại hai thời vụ là khác nhau, mật ựộ của sâu cuốn lá nhỏ ở mùa trung (7,95 con/m2) cao hơn mùa sớm (7,0 con/m2)

4.Vòng ựời của sâu cuốn lá nhỏ tại Kiến Thụy, Hải Phòng ở nhiệt ựộ trung bình 28,54oC và ẩm ựộ 87,97% là 31,15 ngày; Trưởng thành sâu cuốn lá ựẻ trứng trong vòng 7 Ờ 8 ngày, số trứng trung bình cho 1 cặp trưởng thành là 0,91 Ờ 16,36 quả/ngày; Tỉ lệ trứng sâu cuốn lá ựược nở 79,63%; Trưởng thành sâu cuốn lá sống 7,6 - 8,3 ngày sau vũ hóa.

5.Thuốc Gold phos 555EC có hiệu quả phòng trừ sâu cuốn lá tương ựối cao, với hiệu lực là 81,45% sau phun 14 ngày. Phun thuốc vào thời ựiểm mật ựộ sâu cuốn lá 50 con/m2 ở giai ựoạn lúa ựẻ nhánh và 20con/m2 ở giai ựoạn lúa làm ựòng thì ựem lại là hiệu lực là cao nhất 87,81%.

5.2. đỀ NGHỊ

1. Với ựặc ựiểm khắ hậu và tập quán canh tác ở Kiến Thụy, Hải Phòng, nên tập trung cấy vào vụ mùa sớm, bón phân vào ựúng thời ựiểm cây lúa cần, bón phân tập trung ựể hạn chế tác hại của sâu cuốn lá nhỏ; chỉ phun thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ khi mật ựộ của sâu tới ngưỡng gây hại kinh tế ựể giảm ô nhiễm môi trường, bảo vệ thiên ựịch và tiết kiệm chi phắ sản xuất.

2. Tiếp tục nghiên cứu, ựánh giá sự phát sinh và gây hại của sâu cuốn lá nhỏ trong các mùa vụ, các giai ựoạn sinh trưởng, các giống lúa khác nhau. Khảo sát ựánh giá hiệu lực của một số loại thuốc Bảo Vệ Thực Vật tiên tiến nhất hiện nay từ ựó ựưa ra liều lượng và cách phòng trừ thắch hợp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

50

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. đào Trọng Ánh (1997), "Tình hình lưu thông sử dụng thuốc BVTV hiện nay", Tạp chắ BVTV, số 2: 23 Ờ 27

2. Cục Bảo vệ thực vật (2002), Báo cáo tình hình phát sinh gây hại của sâu bệnh hại lúa năm 2002. Báo cáo chuyên ngành Bảo vệ thực vật.

3. Trần đình Chiến (1993), ỘTìm hiểu thành phần côn trùng bắt mồi và ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ựến diễn biến thành phần côn trùng bắt mồi trên lúa Gia Lâm, Hà NộiỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học của khoa trồng trọt 1991-1992, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Vũ Quang Côn (1987), ỘVài dẫn liệu về nhóm các loài sâu cuốn lá lúaỢ, Thông tin bảo vệ thực vật, Số 2, tr. 47-50.

5. Vũ Quang Côn (1989), ỘCác loại ký sinh và hiệu quả của chúng trong việc hạn chế số lượng sâu cuốn lá nhỏ hại lúaỢ, Tạp chắ BVTV, số 3, tr. 156-161.

6. Cục BVTV (2010), QCVN 01- 38: 2010/BNNPTNT, Phương pháp ựiều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng, Cục BVTV

7. Cục BVTV (2005), Báo cáo tổng kết công tác BVTV năm 2005 toàn quốc, Báo cáo chuyên ngành, Cục BVTV

8. đặng Thị Dung (2006), "Thành phần sâu hại lúa, sâu cuốn lá nhỏ và côn trùng ký sinh chúng vụ mùa 2005 tại Gia Lâm, Hà Nội". Tạp chắ Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 2: 91-97

9. Nguyễn Văn đĩnh (2004), "Một số nhận xét về tình hình dịch hại lúa trong 5 năm 1999-2003". Tạp chắ BVTV năm 2004

10. Nguyễn Văn Hành (1988), Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ở một số tỉnh phắa Bắc và biện pháp phòng trừ chúng, Luận án phó tiến sĩ, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Hành, Trần Huy Thọ (1989), "Kết quả nghiên cưú về sâu cuốn lá nhỏ hại lúa các tỉnh phắa Bắc", Kết quả nghiên cứu khoa học Viện BVTV 1979 - 1989, NXB nông nghiệp - Hà Nội.

Formatted: Font color: Blue, Vietnamese

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

51

12. đỗ Văn Hòe (1984), Ộ Phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ bằng thuốc hoá họcỢ, Tạp chắ BVTV, Số 6: 14-19.

13. Hà Quang Hùng (1986), ỘOng kắ sinh trứng sâu hại lúa vùng Hà NộiỢ. Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Số 5: 26-33.

14. Phạm Văn Lầm (1989), ỘMột số kết quả ựiều tra về côn trùng kắ sinh và ăn thịt trên lúaỢ, Kết quả nghiên cứu của Viện BVTV 1979-1989, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 15. Phạm Văn Lầm (1992), ỘMột số dẫn liệu về ong kén trắng ký sinh, sâu non bộ

cánh vẩy hại lúaỢ, Tạp chắ BVTV, Số 2, tr. 10-13.

16. Phạm Văn Lầm, Bùi Hải Sơn, Trần Thị Hường (1993). ỘDiễn biến số lượng nhện lớn bắt mồi trên ruộng lúa vùng Từ Liêm, Hà NộiỢ, Tạp chắ Bảo vệ thực vật, Số 5: 6-9. 17. Phạm Văn Lầm, Bùi Hải Sơn (1994), ỘẢnh hưởng của một vài loại thuốc hoá học

trừ sâu phổ tác dụng rộng ựến nhóm thiên ựịch bắt mồi trên ruộng lúaỢ, Tạp chắ BVTV, Số 6: 7-12.

18.Lê Thị Thanh Mỹ (2004), Nghiên cứu một số ựặc tắnh sinh vật học, sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ trên lúa lai và biện pháp phòng chống, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

19.Chu Cẩm Phong, Vũ Quang Côn (1985), ỘChu trình phát triển của sâu cuốn lá nhỏ và ký chủ của nó ở miền Bắc Việt NamỢ, Tạp chắ BVTV, Số 1: 11-15.

20.Phạm Bình Quyền (2002), "Ảnh hưởng của thuốc BVTV ựến các loài thiên ựịch trong các hệ sinh thái nông nghiệp ở Việt Nam và các giải pháp hạn chế", Kỷ yếu hội thảo Quốc gia về Khoa học và Công nghệ BVTV, NXB Nông nghiệp - Hà Nội, trang 172 - 179.

21.Trần Văn Rao (1982), Báo cáo tổng kết chuyên ựề khảo sát sâu cuốn lá nhỏ năm 1978-1982 của trạm BVTV vùng ựồng bằng Bắc bộ, Báo cáo chuyên nghành, Cục BVTV.

22.Bùi Hải Sơn (1995), Nghiên cứu nhện lớn bắt mồi trên ruộng lúa vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

52

23.Nguyễn Trường Thành, Nguyễn Văn Thành, Trần Huy Thọ (1986), "Kết quả nghiên cứu tác hại và ngưỡng phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa", Tạp chắ BVTV, số 6: 211 - 214.

24.Nguyễn Trường Thành (2002), ỘKhả năng phục hồi quần thể cây lúa ựối với sự gây hại của sâu cuốn lá nhỏỢ, Tạp chắ BVTV, Số 4: 27-31.

25.Nguyễn Trường Thành (2003), ỘẢnh hưởng của sâu cuốn lá nhỏ ựến năng suất lúa ở Việt Nam và ứng dụngỢ, Tạp chắ BVTV, Số 190, tr. 12-18.

26.Nguyễn Thị Thắng (1993), Tổng kết chuyên ựề sâu cuốn lá nhỏ hàng năm 1988 - 1993, Báo cáo chuyên ngành, Cục BVTV.

27.Trần Huy Thọ (1983), ỘMột số kết quả nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ hại lúaỢ, Tạp chắ BVTV, Số 3/1983, tr. 49-53.

28.Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng nghiên cứu và ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

29.Hồ Khắc Tắn (1982), Giáo trình côn trùng Nông nghiệp, Tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 59-62.

30.Trung tâm BVTV phắa Bắc (2005), "Tình hình phát sinh và gây hại của sâu bệnh trên một số cây trồng chắnh các tỉnh, thành phố phắa Bắc năm 2005", Tổng kết công tác và một số kết quả nghiên cứu chuyển giao KHKT BVTV các tỉnh phắa Bắc năm 2005, trang 17 - 31

31. Viện bảo vệ thực vật (1975), Kết quả ựiều tra côn trùng 1967 - 1968 ở miền Bắc Việt Nam, NXB nông nghiệp, 578 trang.

Tài liệu nước ngoài

32.Barrion A.T., Litsinger J.A., Medina E.B., et al., 1991. The rice Cnaphalocrocis

and Marasmia (Lepidoptera: Pyralidae) leaffolder complex in the Philippines:

Taxonomy, bionomics and control. Philippine Entomologist, 8(4): 987-1074. 33.Bradley J.D., 1981. Marasmia patnalis sp. n. (Lepidoptera: Pyralidae) on rice in

S.E. Asia. Bulletin of Entomological Research, 71(2): 323-327

34.Chang S.S., Lo Z.C., Keng C.G., Li G.Z., Chen X.L., Wu X.W., 1980. Studies on the migration of rice leaf roller Cnaphalocrocis medinalis Guenée. Acta Entomologica Sinica, 23(2): 130-140;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

53

35. Chang S.S., Gerg J.G., Jhou W.J., 1981. A study on ecological mechanisms of the migration of rice leaffolder Cnaphalocrocis medinalis. Journal of Nanjing Agricultural College, 4:40-51.

36.Fraenkel G., Fallil F., 1981. The spinning behaviour of the rice leaffolder,

Cnaphalocrocis medinalis. Entomologia Experimentalis and Application, 29:138-146.

37.Gonzales J, 1974. Resistance to the rice leaffolder, Cnaphalocrocis medinalis

Guenée in rice varieties. Unpublished MSc Thesis. Laguna, Philippines: University of the Philippines at Los Banos.

38. Greathead D.J., 1979. Critical review of natural enemies of insect pests of rice in South and Southeast Asia and their potential for biological control. Proposals for biological control studies to assist in development of integrated pest control in rice in South and Southeast Asia. A Report Prepared for Submission to the FAO/UNEP Panel of Experts on Integrated Pest Control at their 9th Session held in Ead Medani, Sudan, 9-13 December 1979, 34-124.

39. Hanifa A.M., Subramaniam T.R., Ponnaiya B.W.X., 1974. Role of silica in resistance to the leaf roller, Cnaphalocrocis medinalis Guenée in rice. Indian Journal of Experimental Biology, 12(5): 463-465

40.Heinrichs E.A., Camanag E., Romena A., 1985. Evaluation of rice cultivars for resistance to Cnaphalocrocis medinalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae). Journal of Economic Entomology, 78(1): 274-278;

41. Heong K.L., 1992. Rice leaffolders: Are they serious pests? In: Proceedings of the International Workshop on Economic Threshold Level for Rice Leaffolder in China. March 4-6, 1992, 8-11.

42. Heong K.L., Escalada M.M., 1998. Changing rice farmers' pest management practices through participation in a small-scale experiment. International Journal of Pest Management, 44(4):191-197.

43. Heong K.L., Escalada M.M., Huan N.H., Mai V., 1998. Use of communication media in changing rice farmers' pest management in the Mekong Delta, Vietnam. Crop Protection, 17(5):413-425.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

54

44. Hirao J., 1976. Rice leaf folder problems in Japan. Rice Entomology Newsletter, No. 4:3.

45. Hirao J., 1982. Ecology and chemical control of the rice leaf-roller. Japanese Pesticide Information, 41:14-17.

46.Islam Z., Karim A.N.M.R., 1996. Influence of rice plant morphology on leaffolder incidence. International Rice Research Notes, 21(1):31.

47. Khan Z.R., Barrion A.T., Litsinger J.A., Castilla N.P., Joshi R.C., 1988. A bibliography of rice leaffolders (Lepidoptera: Pyralidae). Insect Science and its Application, 9(2):129-174.

48. Khan Z.R, Abenes M.L.P., Fernandez N.J., 1996. Suitability of graminaceous weed species as host plants for rice leaffolders, Cnaphalocrocis medinalis and

Marasmia patnalis. Crop Protection, 15(2): 121-127.

49. Lingappa S, 1972. Bionomics of the rice leaf-folder, Cnapholocrocis medinalis

Guenée (Lepidoptera: Pyralidae). Mysore Journal of Agricultural Sciences, 6(2):123-134

50. Maqbool S.B., Husnain T., Riazuddin S., Masson L., Christou P., 1998. Effective control of yellow stem borer and rice leaf folder in transgenic rice indica varieties Basmati 370 and M 7 using the novel d-endotoxin cry2A Bacillus thuringiensis

gene. Molecular Breeding, 4(6):501-507

51.Medina E.B., Tryon E.H., 1986. Resistance of selected Oryza sativa and O.

brachyantha cultivars to the rice leaffolder (LF). International Rice Research

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

55

Phụ lục thống kê

1. Ảnh hưởng của mật ựộ sâu cuốn lá tới tỉ lệ lá ựòng bị cuốn

BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLLDBC FILE TIEN1 29/ 8/13 22:50

--- :PAGE 1

Anh huong cua mat do sau cuon la toi ti le la dong bi cuon

VARIATE V003 TLLDBC

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 4 644.798 161.199 40.86 0.000 3 2 NL 2 10.5333 5.26664 1.33 0.317 3 * RESIDUAL 8 31.5639 3.94549 --- * TOTAL (CORRECTED) 14 686.895 49.0639 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TIEN1 29/ 8/13 22:50

--- :PAGE 2

Anh huong cua mat do sau cuon la toi ti le la dong bi cuon

MEANS FOR EFFECT CT

--- CT NOS TLLDBC 1 3 4.39000 2 3 6.30000 3 3 13.1000 4 3 18.4800 5 3 0.000000 SE(N= 3) 1.14681 5%LSD 8DF 3.73962 ---

Một phần của tài liệu Nghiện cứu một số đặc điểm sinh học ,sự gây hại của cuốn lá nhỏ(CNAPHALOCROSIS MEDINALIS GUENE) và biện pháp hóa học phòng trừ năm 2012 ở kiến thụy,hải phòng (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)