Biến cố đồng khả năng: là các biến cố có khả năng xảy ra như nhau khi thực hiện phép thử.

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG CỤ TOÁN CHO TIN HỌC (Trang 120)

Xác suất :

Xác suất :

A- CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN

2. Xác suất:

Định nghĩa xác suất : Giả sử khi tiến hành một phép thử, có tất cả n biến cố sơ cấp đồng khả năng có thể xảy ra, trong đó mA biến cố sơ cấp thuận lợi cho biến cố A.

Tỷ số được gọi là xác suất của biến cố A, ký hiệu là P(A)

Như vậy :

P(A)=

Số biến cố sơ cấp thuận lợi cho A

Tổng số biến cố có thể xảy ra

nmA mA

L/O/G/O

Xác suất :

Xác suất :

A- CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN

2. Xác suất:

Công thức tính xác xuất lựa chọn:

Xét một lô hàng chứa N sản phẩm, trong đó có NA sản phẩm loại A, còn lại là loại B. Chọn ngẫu nhiên từ lô hàng ra n sản phẩm (0<n<N). Khi đó với mỗi 0 ≤ k ≤NA thõa 0<n-k<N-NA, xác suất để trong n sản phẩm ra có đúng k sản phẩm loại A là : Như vậy : Pn(k)= C C nN kN k NA. −− A CnN

Xác suất :Xác suất : Xác suất : A- CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN 3. Công thức xác suất: Công thức cộng xác suất : - Công thức cộng xác suất thứ nhất :

Với A và B là hai biến cố xung khắc, ta có :

Mở rộng : Với A1, A2, …..An là n biến cố xung khắc từng đôi, ta có:

P(A +B)= P(A) + P(B)

L/O/G/O Xác suất : Xác suất : A- CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN 3. Công thức xác suất: Công thức cộng xác suất : - Hệ quả: Với A biến cố bất kỳ , ta có : P(Ā)= 1 - P(A)

Xác suất :

Xác suất :

A- CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN

3. Công thức xác suất:

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG CỤ TOÁN CHO TIN HỌC (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(181 trang)