Lập ph!ơng tâm mặt A

Một phần của tài liệu Tài liệu Khái niệm về vật liệu pptx (Trang 25 - 27)

Khác với kiểu mạng A2 là thay cho nguyên tử nằm ở trung tâm khối là nguyên tử nằm ở trung tâm các mặt bên, như biểu thị ở các hình 1.11a, b và c. Tuy phải dùng tới 14 nguyên tử để biểu thị cho một ô, song thực chất thuộc về ô này chỉ là

nv = 8 đỉnh. 1/8 + 6 mặt. 1/2 = 4 nguyên tử.

Thực ra trong mạng tinh thể các nguyên tử xếp xí t nhau (các hình a, b) song cách vẽ như ở hình c được thông dụng hơn. Trong mạng A1 này các nguyên tử xếp xí t nhau theo phương đường chéo mặt <110>, như vậy về mặt hình học dễ

nhận thấy rằng: - đường kí nh dng.t và bán kí nh nguyên tử rng.t lần lượt bằng a. 2 2 và a. 4 2 ,

- mỗi nguyên tử luôn luôn được bao quanh bởi 12 nguyên tử gần nhất với khoảng cách là a. 2 2 , nên có số sắp xếp là 12. Các mặt tinh thể dày đặc nhất là họ {111}. Mật độ xếp thể tí ch Mv là 0,74

hay 74%. Có thể thấy kiểu mạng A1 này là kiểu xếp dày đặc hơn A2 và là một trong hai kiểu xếp dày đặc nhất (kiểu kia là A3).

Hình 1.11.Ô cơ sở mạng lập ph!ơng tâm mặt (a, b, c) và các lỗ hổng (d, e).

Cũng giống như mạng A2, mạng A1 cũng có hai loại lỗ hổng hình bốn mặt và hình tám mặt như trình bày ở các hình 1.11d và e, song với số lượng và kí ch thước hơi khác. Loại bốn mặt có kí ch thước 0,225 dng.t nằm ở

4 1

các đường chéo khối tí nh từ đỉnh. Đáng chú ý là loại lỗ hổng hình tám mặt, nó có kí ch thước lớn hơn cả, bằng 0,414dng.t, nằm ở trung tâm khối và giữa các cạnh a. So sánh thấy rằng so với mạng A2, mạng A1 tuy dày đặc hơn song số lượng lỗ hổng lại í t hơn mà kí ch thước lỗ hổng lại lớn hơn hẳn (0,225 và 0,41 so với 0,154 và 0,291). Chí nh điều này (kí ch thước lỗ hổng) mới là yếu tố quyết định cho sự hòa tan

dưới dạng xen kẽ.

Khá nhiều kim loại điển hình có kiểu mạng này: sắt (Feγ), niken, đồng, nhôm với hằng số a mạng lần lượt bằng 0,3656, 0,3524, 0,3615, 0,4049nm; ngoài ra còn có chì, bạc, vàng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Khái niệm về vật liệu pptx (Trang 25 - 27)