Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 25 - 26)

- Phạm vi thời gian: Từ tháng ngày 22/02 đến tháng 16/05 năm 2010 2.2 Nội dung nghiên cứu

2.3.2.Phương pháp thu thập số liệu

 Thu thập số liệu thứ cấp:

Thu thập thông tin, số liệu từ các báo cáo của các HTX nông nghiệp huyện Can Lộc, phòng nông nghiệp huyện Can Lộc, phòng thống kê huyện Can Lộc, liên minh HTX Hà Tĩnh, và các tài liệu có liên quan để có được tình hình về điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội, xem xét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ cán bộ, nguồn vốn hoạt động, các dịch vụ cung cấp, lao động, khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỷ thuật...của các HTX nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu. Ngoài ra những thông tin này còn được sách, báo, internet...

Tiến hành phỏng vấn chuyên sâu cán bộ quản lý và xã viên 6 HTX. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có phân tầng. Để phân tầng chúng tôi dựa trên sự phân loại và đánh giá HTX của Phòng nông nghiệp huyện Can Lộc. Từ đó chọn ra mỗi nhóm 02 hợp tác xã để tiên hành nghiên cứu cụ thể như sau:

 Nhóm hợp tác xã mạnh: chọn 02 hợp tác xã.

 Nhóm hợp tác xã trung trung bình: chọn 02 hợp tác xã

 Nhóm hợp tác xã yếu: cho ̣n 02 hợp tác xã.

Sự lựa chọn này dựa trên sự đánh giá của phòng nông nghiệp huyện Can Lộc.

Nhằm cung cấp các thông tin định tính và đinh lượng về tình hình sản xuất kinh doanh của các HTX, tình hình sản xuất, lao động, vốn, công nghệ thông tin ,đào tạo, thị trường, nhu cầu sự hợp tác...của các hộ xã viên. Từ đó đề xuất một số giải pháp cho sự phát triển của các HTX trên địa bàn. Những thông tin này được thu thấp thông qua bảng hỏi. Việc khảo sát được tiến hành qua 2 bước:

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 25 - 26)