- Giáo viên: tranh ảnh lưỡi cày đồng, trống đồng, hoa văn trang trí trên mặt trống
- HS: sưu tầm truyện Hùng Vương III. Tiến trình dạy học:
1.Bài cũ:
Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới - Dạy bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
HĐ1: Những nét chính về đời sống vật chất
? Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu? Trong điều kiện nào?
? Em hãy cho biết cư dân Văn Lang xới đất để gieo trồng bằng công cụ gì?
GV: Treo tranh lưỡi cày đồng
? Hãy so sánh công cụ đồng với giai đoạn trước đó và ngày nay?
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công.
? Thời kì này lương thực chủ yếu của cư dân Văn Lang là gì ? Ngoài ra, họ còn trồng thêm loại cây nào ?
? Họ chăn nuôi gì ?
- GV kết luận: Như vậy nông nghiệp đã chuyển từ giai đoạn dùng cuốc sang cày, từ đá sang đồng. Họ đã dùng trâu, bò để cày. Đây là bước tiến dài trong lao động, sản xuất của cư dân Văn Lang, nghề nông phát triển cho nên trong trồng trọt cây lúa đã trở thành cây lương thực chính, ngoài ra còn biết trồng khoai, đậu, bí…Đời sống ổn định người dân ít phụ thuộc vào thiên nhiên
? Cư dân Văn Lang đã biết làm nghề thủ công gì?
- HS: Quan sát H.37, 38trên máy chiếu hoặc tranh ảnh
? em nhận thấy nghề thủ công nào phát triển nhất thời bấy giờ?
- GV : Giải thích: Trống đồng là vật tiêu biểu cho văn minh Văn Lang, kỹ thuật luyện đồng đạt tới trình độ điêu luyện nó là hiện vật tiêu biểu nhất cho trí tuệ, tài năng và thẩm mỹ của người thợ thủ công lúc bấy giờ.( GV miêu tả về trống đồng)
? Hoa văn trên trống đồng thể hiện những
- Văn Lang là một nước nông nghiệp thóc lúa đã trở thành cây lương thực chính, ngoài ra còn trồng khoai, đậu, bầu bí, cam, chuối
- Nghề trồng dâu, đánh cá, chăn nuôi gia xúc
- Các nghề thủ công như gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền đều được chuyên môn hoá cao
- Nghề luyện kim đạt trình độ kĩ thuật cao. Cư dân bắt đầu biết rèn sắt
hoạt động gì?
? Việc tím thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở nước ngoài đã thể hiện điều gì? HĐ2: Đời sống vật chất
? Thức ăn chính của người Việt Cổ là gì ? ? Văn hóa ăn của người Việt Cổ có gì độc đáo. Đã được học trong tác phẩm nào?
? Vì sao người Việt thường ở nhà sàn? ? Tại sao đi lại của cư dân Văn Lang chủ yếu bằng thuyền ?
? Người dân Văn Lang mặc như thế nào? - GV: Treo tranh trang phục của cư dân Văn Lang.
? Em có nhận xét gì về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang?
HĐ3: Những nét chính về đời sống tinh thần
- Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? - Sau những giờ lao động mệt mỏi cư dân Văn Lang thường làm gì?
- Nhạc cụ điển hình của cư dân Văn Lang là gì? - Qua hình dáng hoa văn trên trống đồng em có nhận xét gì về nghệ thuật thẩm mỹ của người Việt Cổ?
- Qua các truyện “Trầu cau, Bánh chưng bánh
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? - Thức ăn chính: cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá, dùng bát, mâm, muôi. Dùng mắm, muối, gừng. - Ở nhà sàn mái cong hình thuyền
- Đi lại bằng thuyền - Trang phục: Nam đóng khố, mình trần . Nữ mặc váy, áo xẻ giữa có yếm che ngực, tóc cắt ngắn, ngày lễ đeo đồ trang sức 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới ?
- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: những người quyền quý, dân tự do, nô tì .
- Tổ chức lễ hội, vui chơi
- Có tục lệ ăn trầu, làm bánh.
giày” cho ta biết thời Văn Lang đã có những tục lệ gì?
Và thờ các vị thần nào?
- Theo em, những ngày lễ hội, các phong tục trên có ý nghĩa gì?Những tục lệ gì của người Văn Lanh còn được lưu giữ đến ngày nay?
* GV: Đây là nét đẹp trong đời sống văn hóa, giúp cho đời sống tinh thần thêm phong phú, cuộc sống vui vẻ. Đời sống vật chất và đời sống tinh thần hòa quyện vào nhau tạo nên tình cảm cộng đồng trong con người Văn Lang.
? Là học sinh em phải làm gì để giữ gìn những nét đẹp văn hóa đó?
- Đọc những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm hàng xóm láng giềng gần gũi ?
3. Củng cố - Dặn dò
- Hãy điền tiếp nội dung ở cột bên phải để thấy rõ những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.
1- Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử - Phan Ngọc Liên, trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường ( Nhà xuất bản đại học Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường ( Nhà xuất bản đại học Quốc Gia Hà Nội)
2- Lịch sử văn minh thế giới – Vũ Dương Ninh ( Nhà xuất bản giáo dục)
3- Phương pháp dạy học lịch sử - Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị ( Nhà xuất bản giáo dục) bản giáo dục)
4- Đại cương lịch sử Việt Nam Tập 1-Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn,Nguyễn Cảnh Minh ( Nhà xuất bản Giáo Dục) Doãn,Nguyễn Cảnh Minh ( Nhà xuất bản Giáo Dục)