C- Kờ́t bài:
B.CÁC DẠNG ĐỀ: 1 Dạng 2 hoặc 3 điểm:
1. Dạng 2 hoặc 3 điểm: * Đề 1:
Hóy túm tắt truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
* Gợi ý:
Một họa sĩ già trước khi nghỉ hưu đó cú một chuyến đi thực tế ở vựng cao Tõy Bắc.
Trờn chuyến xe, ụng ngồi cựng hàng ghế với cụ kĩ sư trẻ lờn nhận cụng tỏc ở Lai Chõu. Đến Sa Pa, bỏc lỏi xe dừng lại lấy nước và nhõn tiện giới thiệu với họa sĩ “một trong những người cụ độc nhất thế gian”. Đú là anh thanh niờn trụng coi trạm khớ tượng trờn đỉnh Yờn Sơn 2600 một.
Cuộc gặp gỡ giữa bỏc lỏi xe, họa sĩ già, cụ kĩ sư trẻ và anh thanh niờn diễn ra rất vui vẻ, cảm động. Anh thanh niờn hào hứng giới thiệu với khỏch về cụng việc hằng ngày của mỡnh – những cụng việc õm thầm nhưng vụ cựng cú ớch cho cuộc sống. Họa sĩ già phỏt hiện ra phẩm chất đẹp đẽ, cao quý của anh thanh niờn nờn đó phỏc họa một bức chõn dung. Qua lời kể của anh, cỏc vị khỏch cũn được biết thờm về rất nhiều gương sỏng trong lao động, sản xuất, đem hết nhiệt tỡnh phục vụ sự nghiệp xõy dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm: * Đề 1:
Cảm nghĩ của em về nhõn vật anh thanh niờn trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
* Gợi ý: a. Mở bài:
- Giới thiệu chung về tỏc giả và hoàn cảnh ra đời tỏc phẩm:
+ Tỏc giả: - Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) quờ ở huyện Duy Xuyờn, tỉnh Quảng Nam, Viết văn từ thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp.
- ễng là cõy bỳt chuyờn viết truyện ngắn và kớ. ễng là một cõy bỳt cần mẫn và nghiờm tỳc trong lao động nghệ thuật, lại rất coi trọng thõm nhập thực tế đời sống. Sỏng tỏc của Nguyễn Thành Long hầu như chỉ viết về những vẻ đẹp bỡnh dị của con người và thiờn nhiờn đất nước.
+ Tỏc phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”:
Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi lờn Lào Cai trong mựa hố năm 1970 của tỏc giả. Truyện rỳt từ tập “Giữa trong xanh” in năm 1972.
- Cảm nhận chung về nhõn vật anh thanh niờn.
b. Thõn bài:
- Anh thanh niờn là nhõn vật trung tõm của truyện, chỉ xuất hiện trong giõy lỏt nhưng vẫn là điểm sỏng nổi bật nhất trong bức tranh mà tỏc giả thể hiện.
- Hoàn cảnh sống và làm việc: một mỡnh trờn đỉnh Yờn Sơn cao 2600 một, với cụng việc “đo giú, đo mưa, đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất, dự vào việc bỏo trước thời tiết hằng ngày”. Cụng việc đũi hỏi phải tỉ mỉ, chớnh xỏc và cú tinh thần trỏch nhiệm cao.
- Gian khổ nhất đối với anh là phải sống trong hoàn cảnh cụ độc, một mỡnh trờn đỉnh nỳi cao hàng thỏng hàng năm. Điều ấy khiến anh trở thành một trong những người “cụ độc nhất thế gian” và thốm người đến nỗi thỉnh thoảng phải ngăn cõy chặn đường dừng xe khỏch qua nỳi để gặp người trũ chuyện.
- í thức cụng việc và lũng yờu nghề của mỡnh. Thấy được cụng việc lặng thầm này là cú ớch cho cuộc sống và cho mọi người (cụ thể khi ấy là phục vụ cho cuộc khỏng chiến chống Mĩ; Gúp phần bắn rơi nhiều mỏy bay Mĩ trờn cầu Hàm Rồng, Thanh Húa). Anh thấy cuộc sống và cụng việc của mỡnh thật cú ý nghĩa, thật hạnh phỳc.
- Yờu sỏch và rất ham đọc sỏch – những người thầy, người bạn tốt lỳc nào cũng sẵn sàng bờn anh.
- Anh khụng cảm thấy cụ đơn vỡ biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống khoa học, ngăn nắp, chủ động, ngoài cụng việc anh cũn chăm hoa, nuụi gà, nhà cửa và nơi làm việc nhỏ nhắn, xinh xắn, gọn gàng và khỏ đẹp.
- Ở người thanh niờn ấy cũn cú những nột tớnh cỏch và phẩm chất rất đỏng quớ: sự cởi mở, chõn thành, rất quớ trọng tỡnh cảm con người, khao khỏt gặp gỡ mọi người.
- Anh cũn là người rất khiờm tốn, thành thực. Cảm thấy cụng việc và những lời giới thiệu nhiệt tỡnh của bỏc lỏi xe về mỡnh là chưa xứng đỏng, đúng gúp của mỡnh chỉ là bỡnh thường nhỏ bộ so với bao nhiờu người khỏc. Khi ụng họa sĩ muốn kớ họa chõn dung, anh từ chối, e ngại và giới thiệu những người khỏc cho ụng vẽ.
- Anh cũn là người rất õn cần chu đỏo, hiếu khỏch: Trao gúi tam thất cho bỏc lỏi xe, tiếp đún nồng nhiệt, chõn thành tự nhiờn với ụng học sĩ và cụ kĩ sư, tặng hoa, tặng làn trứng tươi cho hai vị khỏch quớ…
c. Kết bài:
Chỉ qua một cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, qua cảm nhận của cỏc nhõn vật khỏc, chõn dung tinh thần của người thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu đó hiện lờn rừ nột và đầy sức thuyết phục với những phẩm chất tốt đẹp, trong sỏng về tinh thần, tỡnh cảm, cỏch sống và những suy nghĩ về nghề nghiệp, cuộc sống. Đú là một trong những con người lao động trẻ tuổi, làm cụng việc lặng lẽ mà vụ cựng cần thiết, cú ớch cho nhõn dõn, đất nước.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ:1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm: 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm: * Đề 2:
Đúng vai nhõn vật cụ kĩ sư kể lại giõy phỳt chia tay giữa ba người - anh thanh niờn, ụng họa sĩ và cụ kĩ sư.
* Gợi ý:
Nghe tiếng chàng trai kờu to: “Trời ơi, chỉ cũn cú năm phỳt!” và sau đú là một giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ, tụi cũng cảm thấy giật mỡnh, bõng khuõng…Cuộc chia tay của chỳng tụi đó đến rồi ư? Sao nhanh thế? Tụi và chàng trai kia đó núi gỡ được với nhau đõu?
Bỗng chàng trai chạy ra sau nhà, rồi trở lại ngay với một cỏi làn trờn tay. Nhà họa sĩ già tặc lưỡi đứng dậy. Tụi cũng đứng lờn, chợt thấy lỳng tỳng, bốn đưa tay đặt lại chiếc ghế, rồi thong thả đi đến chỗ nhà họa sĩ. Đỳng lỳc ấy, chàng trai kờu lờn:
Tụi nhẹ nhàng quay lại, nhưng dường như khụng muốn để tụi phải khú nhọc trở lại bàn, chàng trai đó nhanh chõn bước tới, cầm chiếc khăn tay cũn vo trũn cặp giữa cuốn sỏch, đi tới chỗ tụi đang đứng và đưa tận tay cho tụi.Tụi thực sự bối rối, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
Nhà họa sĩ già đó bước tới bậu cửa, bỗng quay lại chụp lấy tay chàng trai lắc mạnh: - Chào anh! Chắc chắn rồi tụi sẽ trở lại! Tụi ở với anh ớt hụm được chứ?
Tụi cũng lặng lẽ bước tới chỗ chàng trai, chỡa bàn tay của mỡnh ra trước mặt anh. Anh nắm lấy bàn tay của tụi, búp nhẹ. Hỡnh như anh hơi run thỡ phải! Và khụng hiểu sao, tụi cũng cảm thấy lũng mỡnh xốn xang, hồi hộp lạ lựng? Tụi nhỡn thẳng vào mắt anh, khụng núi… anh cũng im lặng nhỡn tụi… nhưng dường như chỳng tụi đó núi với nhau tất cả… Tụi búp nhẹ bàn tay của anh, thỡ thầm:
- Chào anh…
* Đề 3:
Ngoài những nhõn vật xuất hiện trực tiếp trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” cũn cú những nhõn vật nào xuất hiện giỏn tiếp qua lời kể của anh thanh niờn? Nhận xột của em về họ?
* Gợi ý:
+ ễng bố “tuyệt lắm”, cả hai bố con cựng xung phong ra mặt trận. + ễng kĩ sư vườn rau ở SaPa.
+ Anh bạn ở trạm khớ tượng Phan - xi - păng. + Anh kĩ sư lập bản đồ sột.
Khụng xuất hiện trực tiếp mà chỉ qua lời kể của anh thanh niờn. Đú cũng là những con người sống và làm việc lặng lẽ, cụ độc mà say mờ quờn mỡnh vỡ cụng việc, vỡ mọi người dưới bầu trời SaPa lặng lẽ.
Họ gúp phần thể hiện chủ đề của truyện: Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những cụng việc thầm lặng. Niềm hạnh phỳc của con người trong lao động cú ớch.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm: * Đề 2:
Cảm nhận của em về truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long.
* Gợi ý:
a. Mở bài: Giới thiệu chung về tỏc giả, hoàn cảnh ra đời tỏc phẩm.
+ Tỏc giả: Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) quờ ở huyện Duy Xuyờn, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp.
- ễng là cõy bỳt chuyờn viết truyện ngắn và kớ. ễng là một cõy bỳt cần mẫn và nghiờm tỳc trong lao động nghệ thuật, lại rất coi trọng thõm nhập thực tế đời sống. Sỏng tỏc của Nguyễn Thành Long hầu như chỉ viết về những vẻ đẹp bỡnh dị của con người và thiờn nhiờn đất nước.
+ Tỏc phẩm:
Truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” là kết quả của chuyến đi lờn Lào Cai trong mựa hố năm 1970 của tỏc giả. Truyện rỳt từ tập “Giữa trong xanh” in năm 1972.
+ Cảm nhận chung của em về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. b. Thõn bài:
- Truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” viết về những con người sống đẹp, cú ớch cho đời, cú lớ tưởng ước mơ, niềm tin yờu vững bền vào nghề nghiệp, kiến thức, trỡnh độ khoa học mà nhõn vật anh thanh niờn là hiện thõn vẻ đẹp đú.
- Nhõn vật anh thanh niờn, ở tuổi đời hai mươi bảy tự nguyện rời nơi phồn hoa đụ hội lờn cụng tỏc ở đỉnh nỳi Yờn Sơn cao 2600m. Điều kiện làm việc vụ cựng khắc nghiệt, vất vả nhưng bằng lũng yờu nghề, tỡnh yờu cuộc sống đó khiến anh quyết định gắn bú với cụng việc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu.
- Khú khăn nhất mà anh phải vượt qua chớnh là sự cụ đơn lạnh lẽo đến mức “thốm người” và được bỏc lỏi xe mệnh danh là “người cụ độc nhất thế gian”.
- Ngoài là người cú học thức, cú trỡnh độ, anh thanh niờn cũn cú một tõm hồn trong sỏng, yờu đời, yờu cuộc sống.
- Cú niềm vui đọc sỏch, trồng rau, trồng hoa, nuụi gà cải thiện cuộc sống. Biết sắp xếp cụng việc, cuộc sống một cỏch ngăn nắp, chủ động.
- Ở anh thanh niờn cũn toỏt lờn bản tớnh chõn thành, khiờm tốn, cởi mở, hiếu khỏch, luụn biết sống vỡ mọi người.
- Qua lời kể của anh thanh niờn, ụng kĩ sư nụng nghiệp ở vườn ươm su hào, anh kĩ sư lập bản đồ chống sột… đều là những người sống thầm lặng trờn mảnh đất SaPa mà lao động cần mẫn, say mờ quờn mỡnh vỡ cụng việc.
- Bỏc lỏi xe trong vai người dẫn truyện là điểm dừng cho mọi cuộc gặp gỡ. Tạo nờn sự hấp dẫn, tũ mũ tỡm hiểu của người đọc. ễng họa sĩ là nhõn vật húa thõn của nhà văn - người xem đõy là một chuyến đi may mắn trong cuộc đời nghệ thuật của mỡnh. Cụ kĩ sư đó phỏt hiện ra nhiều điều mới mẻ trong chuyến đi đầu đời.
- Nghệ thuật: Xõy dựng tỡnh huống hợp lớ, cỏch kể chuyện tự nhiờn, cú sự kết hợp giữa tự sự, trữ tỡnh với bỡnh luận.
c. Kết bài:
Nguyễn Thành Long đó gúp một tiếng núi ca ngợi cuộc sống và tỏi hiện một cỏch đầy đủ những vẻ đẹp của con người. Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những cụng việc thầm lặng. Niềm hạnh phỳc của con người trong lao động cú ớch.
... Tiết 5 + 6 Tiết 5 + 6 CHIẾC LƯỢC NGÀ - Nguyễn Quang Sỏng- A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Tỏc giả:
- Nguyễn Quang Sỏng 1932, quờ ở An Giang. ễng là nhà văn quõn đội trưởng thành trong quõn ngũ từ hai cuộc khỏng chiến của dõn tộc, chuyờn viết về cuộc sống và con người Nam Bộ.
2. Tỏc phẩm “Chiếc lược ngà”.
a. Nội dung:
Truyện đó diễn tả một cỏch cảm động tỡnh cha con thắm thiết, sõu nặng của cha con ụng Sỏu trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh. Qua đú tỏc giả
khẳng định và ca ngợi tỡnh cảm cha con thiờng liờng như một giỏ trị nhõn bản sõu sắc, nú càng cao đẹp trong những cảnh ngộ khú khăn.
b. Nghệ thuật:
Cốt truyện chặt chẽ, tỡnh huống bất ngờ nhưng hợp lý. Truyện thành cụng trong việc miờu tả tõm lớ và xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật.
c. Chủ đề:
Tỡnh cha con sõu sắc và cảm động của người chiến sĩ Cỏch mạng trong cuộc
khỏng chiến chống kẻ thự xõm lược, bảo vệ Tổ quốc. B. CÁC DẠNG ĐỀ: