1/. Thiết kế cho công cụ Button.
Bài 1: Thiết kế các nút Button có các chức năng sau: Start/Stop, Exit, ….
Bài 2: Thiết kế nút Button thoả mãn các điều kiện sau: ở điều kiện bình th-ờng nút có màu xanh hiện chữ ON , khi ấn nút, nút chuyển sang màu đỏ và hiện chữ OFF. Bài 3: Thiết kế một nút ấn nh- bài 1 có thêm điều kiện sau: khi ấn nút thì nút chuyển thành màu đỏ nhấp nháy , đồng thời điều khiển đèn Q0.0 của PLC sáng.
Bài 4: Thiết kế một Button nh- sau: Bình th-ờng nút có màu xanh hiện chữ STOP, khi bật I0.0 ở PLC lên mức logic 1 thì nút chuyển thành màu đỏ, đồng thời xuất hiện dòng chữ ON.
2/. Text Field.
Bài 5 : Thiết kế dòng chữ “Tự động hóa xí nghiệp Mà v¯ Dầu khí” trên giao diện nhấp nháy 2 màu xanh/đỏ.
3/. Rectangle/ Round Rectangle.
Bài 6: Thiết kế một đèn báo tín hiệu, ở trạng thái bình th-ờng đèn có màu xanh, khi bật I0.0 ở PLC lên mức logic 1 thì đèn nhấp nháy màu đỏ, khi tắt I0.0 đèn chuyển lại màu xanh.
Bài 7: Thiết kế một đèn báo tín hiệu, ở trạng thái bình th-ờng đèn có màu xanh, khi Q0.0 = 1 thì đèn nhấp nháy màu đỏ.
4/. Switch.
Bài 8: Thiết kế một công tắc bật/tắt trên giao diện để điều khiển đóng cắt một đèn tín hiệu Rectangle hoặc điều khiển đóng cắt đầu ra Q0.0
5/. Message.
Bài 9: Thiết kế một hệ thống Message để hiển thị và thông báo trạng thái của các cổng vào I0.0 và cổng ra Q0.0 trên PLC.
6/. Slider - X gauge control.
Bài 10: Thiết kế một bộ điều khiển tr-ợt Slider để hiển thị trực quan trên thiết bị đo t-ơng tự X gauge control hoặc hiển thị trên Bar.
Bài 11: Thiết kế một bộ hiển thị màu trên công cụ Bar thể hiện độ lớn của giá trị ta đ-a vào khối Input_field.
8/. Combobox.
Bài 12: Thiết kế một bộ chọn kênh sử dụng Combobox thoả mãn điều kiện sau: Khi chọn Kênh 1 thì cho phép hiển thị giá trị đọc đ-ợc từ PLC thông qua X gauge control.
Khi chọn Kênh 2 thì cho phép hiển thị giá trị đọc đ-ợc từ PLC thông qua Output Field.
9/. Input_Field & Output_Field.
Bài 13: Sử dụng VB_Script function trong Subroutine để thiết kế một giao diện tính biểu thức sau: Var_2=[(Var_1+25)*1.5]/7.5
Trong đó: Var_1 là biến đầu vào Input_field
Var_2 là biến cho kết quả đầu ra Output_field.
Bài 14: Sử dụng VBScript function trong Subroutine để thiết kế một giao diện giải ph-ơng trình bậc 2 : ax2+bx+c=0 .
Trong đó a,b, c là các tr-ờng đầu vào khai báo trong Input_field. Và các nghiệm x1, x2 là các tr-ờng cho kết quả ở đầu ra Output_field.
10/.Graphic/Graphic List.
Bài 15:Viết một giao diện hiển thị đồ hoạ trên Graphic nhận đ-ợc từ các File dữ liệu hoặc từ các phần mềm xử lý đồ hoạ khác đ-ợc nhúng trực tiếp trong môi tr-ờng Windows.
11/.Date/Time/Clock.
Bài 16:Viết ch-ơng trình đọc đồng hồ thời gian thực trong PLC và cho hiển thị các giá trị đồng hồ lên giao diện.
12/.Scaling liner 1-2.
Bài 17: Thiết kế một giao diện thực hiện chuyển đổi hàm sau Var_1=7*Var_2+125 Trong đó Var_2 đ-ợc nhập trực tiếp trên giao diện qua input field.
Var_2 hiển thị trên X gauge control.
Bài 18: Sử dụng Trend_View với thanh tr-ợt Slider hoặc input_field để thiết kế một giao diện hiển thị trực tiếp bằng đồ thị thời gian thực giá trị trên Slider hoặc giá trị của input_field.
Bài 19: Thiết kế một giao diện để truy cập trực tiếp giá trị tại cổng vào t-ơng tự AIW0 của PLC sử dụng Trend_View.
Bài 20: Thiết kế một giao diện để đọc giá trị tại cổng vào t-ơng tự AIW0 đồng thời hiển thị kết quả ở cổng ra AQW0 của PLC theo phép toán sau: Var_2=(Var_1*15)/7 Trong đó : Var_1 đọc từ cổng AIW0.
Var_2 kết quả xuất ra cổng ra AQW0
Bài 21: Thiết kế một giao diện hiển thị giá trị của một biến nhớ nội MW0 trong PLC trên g thanh Bar hoặc Trend_View.
Bài 22: Thiết kế một giao diện giám sát hiển thị giá trị trung bình của 100 lần đọc cổng t-ơng tự AIW0 của PLC và ghi lại vào một file dữ liệu.
Bài 23: Thiết kế một bộ điều khiển – giám sát SCADA cho một hệ thống đèn giao thông tại một ngã t-.
Bài 24: Thiết kế một giao diện để nhận v¯ hiển thị một ký tự “ T” , “Đ” , “H” được gửi tới trực tiếp từ PLC.
Phần thiết kế Scada chuyên ngành: (Phần bài tập về nhà)
Yêu cầu: Vẽ sơ đồ công nghệ, l-u đồ thuật toán điều khiển, ch-ơng trình điều khiển và thiết kế giao diện điều khiển giám sát.
Bài 25: Thiết kế một hệ thống SCADA cho một trạm trộn.
Bài 26: Thiết kế hệ thống SCADA điều khiển động không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc quay theo 2 chiều.
Bài 27: Thiết kế hệ thống SCADA khởi động Y/ động cơ không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc - không đổi chiều quay.
Bài 28: Thiết kế hệ thống SCADA khởi động động cơ rôto dây quấn bằng cách cắt các cấp biến trở.
Bài 29: Thiết kế hệ thống SCADA cho một hệ thống bơm thoát n-ớc ở các khu Mỏ khai thác.
Bài 30: Thiết kế hệ thống SCADA điều khiển – giám sát các tham số nhiệt độ, áp suất ,mức cho một tháp lọc dầu.