GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH

Một phần của tài liệu ôn tập vật lý khối 11 (Trang 149)

C. ghộp 3 pin nối tiếp D khụng ghộp được.

GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH

108. Một bản mỏng giới hạn bởi hai mặt song song, chiết suất là 1,5 và cú bề dày 3cm Đặt một điểm sỏng S trước bản mỏng 5cm Chứng minh tia lú song song với tia tới và khoảng cỏch giữa

GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH

1. Nếu cú 2 thấu kớnh đồng trục ghộp sỏt thỡ hai kớnh trờn cú thể coi như một kớnh tương đương cú độ tụ thỏa món cụng thức

A. D = D1 + D2. B. D = D1 – D2. C. D = │D1 + D2│. D.D = │D1│+│D2│.2. Hệ 2 thấu kớnh khi tạo ảnh thỡ ảnh cuối qua hệ cú độ phúng đại là: 2. Hệ 2 thấu kớnh khi tạo ảnh thỡ ảnh cuối qua hệ cú độ phúng đại là:

A. k = k1/k2. B. k = k1.k2. C. k = k1 + k2. D. k = │k1│+│k2│.

3. Khi ghộp sỏt một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự 30 cm đồng trục với một thấu kớnh phõn kỡ cú tiờu cự 10 cm ta cú được thấu kớnh tương đương với tiờu cự là

A. 50 cm. B. 20 cm. C. – 15 cm. D. 15 cm.

4. Một thấu kớnh phõn kỡ cú tiờu cự - 50 cm cần được ghộp sỏt đồng trục với một thấu kớnh cú tiờu cự bao nhiờu để thu được một kớnh tương đương cú độ tụ 2 dp?

A. Thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự 25 cm. B. Thấu kớnh phõn kỡ tiờu cự 25 cm. C. Thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự 50 cm. D. thấu kớnh phõn kỡ cú tiờu cự 50 cm.

5. Một thấu kớnh phõn kỡ cú tiờu cự 20 cm được ghộp đồng trục với một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự 40 cm, đặt cỏch thấu kớnh thứ nhất 50 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vuụng gúc với trục chớnh và trước thấu kớnh một 20 cm. Ảnh cuối cựng

A. thật và cỏch kớnh hai 120 cm. B. ảo và cỏch kớnh hai 120 cm. C. thật và cỏch kớnh hai 40 cm. D. ảo và cỏch kớnh hai 40 cm.

6. Cho một hệ thấu kớnh gồm thấu kớnh phõn kỡ (1) đặt đồng trục với thấu kớnh hội tụ (2) tiờu cự 40 cm cỏch kớnh một là a. Để ảnh tạo bởi hệ kớnh là ảnh thật với mọi vị trớ đặt vật trước kớnh (1) thỡ a phải

A. lớn hơn 20 cm. B. nhỏ hơn 20 cm. C. lớn hơn 40 cm. D. nhỏ hơn 40 cm.

7. Cho một hệ thấu kớnh gồm thấu kớnh phõn kỡ tiờu cự 20 cm (1) đặt đồng trục với thấu kớnh hội tụ (2) tiờu cự 40 cm cỏch kớnh một là a. Để chiếu một chựm sỏng song song tới kớnh một thỡ chựm lú ra khỏi kớnh (2) cũng song song a phải bằng

A. 20 cm. B. 40 cm. C. 60 cm. D. 80 cm.

8. Đặt một điểm sỏng trước một hệ thấu kớnh đồng trục thấy chựm tia sỏng lú ra khỏi hệ là chựm sỏng phõn kỡ. Kết luận nào sau đõy về ảnh của điểm sỏng tạo bởi hệ là đỳng?

A. ảnh thật; B. ảnh ảo;

C. ảnh ở vụ cực; D. ảnh nằm sau kớnh cuối cựng.

MẮT

1. Bộ phận của mắt giống như thấu kớnh là

A. thủy dịch. B. dịch thủy tinh. C. thủy tinh thể. D. giỏc mạc. 2. Con ngươi của mắt cú tỏc dụng

A. điều chỉnh cường độ sỏng vào mắt. B. để bảo vệ cỏc bộ phận phớa trong mắt. C. tạo ra ảnh của vật cần quan sỏt.

D. để thu nhận tớn hiệu ỏnh sỏng và truyền tới nóo. 3. Sự điều tiết của mắt là

A. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sỏt hiện rừ nột trờn màng lưới. B. thay đổi đường kớnh của con ngươi để thay đổi cường độ sỏng chiếu vào mắt.

C. thay đổi vị trớ của vật để ảnh của vật hiện rừ nột trờn màng lưới.

D. thay đổi khoảng cỏch từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh của vật hiện rừ nột trờn vừng mạc. 4. Mắt nhỡn được xa nhất khi

A. thủy tinh thể điều tiết cực đại. B. thủy tinh thể khụng điều tiết. C. đường kớnh con ngươi lớn nhất. D. đường kớnh con ngươi nhỏ nhất. 5. Điều nào sau đõy khụng đỳng khi núi về tật cận thị?

A. Khi khụng điều tiết thỡ chựm sỏng song song tới sẽ hội tụ trước vừng mạc; B. Điểm cực cận xa mắt hơn so với mặt khụng tật;

D. khoảng cỏch từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn.

6. Đặc điểm nào sau đõy khụng đỳng khi núi về mắt viễn thị?

A. Khi khụng điều tiết thỡ chựm sỏng tới song song sẽ hội tụ sau vừng mạc; B. Điểm cực cận rất xa mắt;

C. Khụng nhỡn xa được vụ cực; D. Phải đeo kớnh hội tụ để sửa tật.

7. Mắt lóo thị khụng cú đặc điểm nào sau đõy? A. Điểm cực cận xa mắt. B. Cơ mắt yếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Thủy tinh thể quỏ mềm. D. Phải đeo kớnh hội tụ để sửa tật.

8. Một người cú điểm cực viễn cỏch mắt 50 cm. Để nhỡn xa vụ cựng mà khụng phải điều tiết thỡ người này phải đeo sỏt mắt kớnh

A. hội tụ cú tiờu cự 50 cm. B. hội tụ cú tiờu cự 25 cm. C. phõn kỡ cú tiờu cự 50 cm. D. phõn kỡ cú tiờu cự 25 cm.

9. Một người cú khoảng nhỡn rừ ngắn nhất cỏch mắt 100 cm. Để nhỡn được vật gần nhất cỏch mắt 25 cm thỡ người này phải đeo sỏt mắt một kớnh

A. phõn kỡ cú tiờu cự 100 cm. B. hội tụ cú tiờu cự 100 cm. C. phõn kỡ cú tiờu cự 100/3 cm. D. hội tụ cú tiờu cự 100/3 cm.

10. Một người đeo kớnh cú độ tụ -1,5 dp thỡ nhỡn xa vụ cựng mà khụng phải điều tiết. Người này: A. Mắc tật cận thị và cú điểm cực viễn cỏch mắt 2/3 m.

B. Mắc tật viễn thị và điểm cực cận cỏch mắt 2/3 m. C. Mắc tật cận thị và cú điểm cực cận cỏch mắt 2/3 cm. D. Mắc tật viễn thị và điểm cực cận cỏch mắt 2/3 cm.

11. Một người cận thị cú giới hạn nhỡn rừ từ 10 cm đến 100 cm. Khi đeo một kớnh cú tiờu cự - 100 cm sỏt mắt, người này nhỡn được cỏc vật từ

A. 100/9 cm đến vụ cựng. B. 100/9 cm đến 100 cm. C. 100/11 cm đến vụ cựng. D. 100/11 cm đến 100 cm.

KÍNH LÚP

1. Điều nào sau đõy khụng đỳng khi núi về kớnh lỳp?

A. là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sỏt cỏc vật nhỏ; B. là một thấu kớnh hội tụ hoặc hệ kớnh cú độ tụ dương;

C. cú tiờu cự lớn;

D. tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật.

2. Khi quan sỏt vật nhỏ qua kớnh lỳp, người ta phải đặt vật A. cỏch kớnh lớn hơn 2 lần tiờu cự.

B. cỏch kớnh trong khoảng từ 1 lần tiờu cự đến 2 lần tiờu cự. C. tại tiờu điểm vật của kớnh.

D. trong khoảng từ tiờu điểm vật đến quang tõm của kớnh.

3. Khi ngắm chừng ở vụ cực, độ bội giỏc qua kớnh lỳp phụ thuộc vào A. khoảng nhỡn rừ ngắn nhất của mắt và tiờu cự của kớnh.

B. khoảng nhỡn rừ ngắn nhất của mắt và độ cao vật. C. tiờu cự của kớnh và độ cao vật.

4. Một người mắt tốt đặt mắt sau kớnh lỳp cú độ tụ 10 dp một đoạn 5cm để quan sỏt vật nhỏ. Độ bội giỏc của người này khi ngắm chừng ở cực cận và ở cực viễn là

A. 3 và 2,5. B. 70/7 và 2,5. C. 3 và 250. C. 50/7 và 250.

5. Một người mắt tốt đặt một kớnh lỳp cú tiờu cự 6 cm trước mắt 4 cm. Để quan sỏt mà khụng phải điều tiết thỡ vật phải đặt vật cỏch kớnh

A. 4 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 7 cm.

6. Một người mắt tốt quan sỏt ảnh của vật nhỏ qua kớnh lỳp cú tiờu cự 5 cm, thấy độ bội giỏc khụng đổi với mọi vị trớ đặt vật trong khỏng từ quang tõm đến tiờu điểm vật của kớnh. Người này đó đặt kớnh cỏch mắt

A. 3 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 25 cm.

7. Một người mắt tốt quan sỏt trong trạng thỏi khụng điều tiết qua kớnh lỳp thỡ cú độ bội giỏc bằng 4. Độ tụ của kớnh này là

A. 16 dp. B. 6,25 dp. C. 25 dp. D. 8 dp.

8. Một người cú khoảng nhỡn rừ ngắn nhất 24 cm, dựng một kớnh cú độ tụ 50/3 dp đặt cỏch mắt 6 cm. Độ bội giỏc khi người này ngắm chừng ở 20 cm là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

9. Một người cận thị cú giới hạn nhỡn rừ từ 10 cm đến 50cm dựng một kớnh cú tiờu cự 10 cm đặt sỏt mắt để ngắm chừng trong trạng thỏi khụng điều tiết. Độ bội giỏc của của ảnh trong trường hợp này là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 10. B. 6. C. 8. D. 4.

10. Một người cận thị phải đeo kớnh cú tiờu cự -100 cm thỡ mới quan sỏt được xa vụ cựng mà khụng phải điều tiết. Người này bỏ kớnh cận ra và dựng một kớnh lỳp cú tiờu cự 5 cm đặt sỏt mắt để quan sỏt vật nhỏ khi khụng điều tiết. Vật phải đặt cỏch kớnh

A. 5cm. B. 100 cm. C. 100/21 cm. D. 21/100 cm.

KÍNH HIỂN VI

1. Nhận xột nào sau đõy khụng đỳng về kớnh hiển vi?

A. Vật kớnh là một thấu kớnh hội tụ hoặc hệ kớnh cú tiờu cự rất ngắn; B. Thị kớnh là 1 kớnh lỳp;

C. Vật kớnh và thị kớnh được lắp đồng trục trờn một ống; D. Khoảng cỏch giữa hai kớnh cú thể thay đổi được. 2. Độ dài quang học của kớnh hiển vi là

A. khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh.

B. khoảng cỏch từ tiờu điểm ảnh của vật kớnh đến tiờu điểm vật của thị kớnh. C. khoảng cỏch từ tiểu điểm vật của vật kớnh đến tiờu điểm ảnh của thị kớnh. D. khoảng cỏch từ tiờu điểm vật của vật kớnh đến tiờu điểm vật của thị kớnh. 3. Bộ phận tụ sỏng của kớnh hiển vi cú chức năng

A. tạo ra một ảnh thật lớn hơn vật cần quan sỏt. B. chiếu sỏng cho vật cần quan sỏt.

C. quan sỏt ảnh tạo bởi vật kớnh với vai trũ như kớnh lỳp. D. đảo chiều ảnh tạo bởi thị kớnh.

4. Phải sự dụng kớnh hiển vi thỡ mới quan sỏt được vật nào sau đõy?

5. Để quan sỏt ảnh của vật rất nhỏ qua kớnh hiển vi, người ta phải đặt vật A. ngoài và rất gần tiờu điểm vật của vật kớnh.

B. trong khoảng từ tiờu điểm vật đến quang tõm của vật kớnh. C. tại tiờu điểm vật của vật kớnh.

D. cỏch vật kớnh lớn hơn 2 lần tiờu cự.

6. Để thay đổi vị trớ ảnh quan sỏt khi dựng kớnh hiển vi, người ta phải điều chỉnh A. khoảng cỏch từ hệ kớnh đến vật. B. khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh. C. tiờu cự của vật kớnh. D. tiờu cự của thị kớnh.

7. Độ bội giỏc của kớnh hiển vi khi ngắm chừng ở vụ cực khụng phụ thuộc vào A. tiờu cự của vật kớnh. B. tiờu cự của thị kớnh.

C. khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh. D. độ lớn vật.

8. Một kớnh hiển vi, vật kớnh cú tiờu cự 0,8 cm, thị kớnh cú tiờu cự 8 cm. hai kớnh đặt cỏch nhau 12,2 cm. Một người mắt tốt (cực cận chỏch mắt 25 cm) đặt mắt sỏt thị kớnh quan sỏt ảnh. Độ bội giỏc ảnh khi ngắm chừng ở cực cận là

A. 27,53. B. 45,16. C. 18,72. D. 12,47.

9. Một kớnh hiển vi vật kớnh cú tiờu cự 0,8 cm, thị kớnh cú tiờu cự 8 cm. hai kớnh đặt cỏch nhau 12,2 cm. Một người mắt tốt (cực cận chỏch mắt 25 cm) đặt mắt sỏt thị kớnh quan sỏt ảnh. Độ bội giỏc ảnh khi ngắm chừng trong trạng thỏi khụng điều tiết là

A. 13,28. B. 47,66. C. 40,02. D. 27,53.

10. Một kớnh hiển vi vật kớnh cú tiờu cự 0,8 cm, thị kớnh cú tiờu cự 8 cm. hai kớnh đặt cỏch nhau 12,2 cm. Một người mắt tốt (cực cận chỏch mắt 25 cm) đặt mắt sỏt thị kớnh quan sỏt ảnh. Để quan sỏt trong trạng thỏi khụng điều tiết, người đú phải chỉnh vật kớnh cỏch vật

A. 0,9882 cm. B. 0,8 cm. C. 80 cm. D. ∞.

11. Một người cận thị cú giới hạn nhỡn rừ 10 cm đến 100 cm đặt mắt sỏt sau thị kinh của một kớnh hiển vi để quan sỏt. Biết vật kớnh cú tiờu cự 1 cm, thị kớnh cú tiờu cự 8 cm và đặt cỏch nhau 15 cm. Vật phải đặt trước vật kớnh trong khoảng

A. 205/187 đến 95/86 cm. B. 1 cm đến 8 cm. C. 10 cm đến 100 cm. D. 6 cm đến 15 cm.

12. Một người cú mắt tốt cú điểm cực cận cỏch mắt 25 cm quan sỏt trong trạng thỏi khụng điều tiết qua một kớnh hiển vi mà thị kớnh cú tiờu cự gấp 10 lần thị kớnh thỡ thấy độ bội giỏc của ảnh là 150. Độ dài quang học của kớnh là 15 cm. Tiờu cự của vật kớnh và thị kớnh lần lượt là

A. 5 cm và 0,5 cm. B. 0,5 cm và 5 cm. C. 0,8 cm và 8 cm. D. 8 cm và 0,8 cm.

13. Một kớnh hiển vi vật kớnh cú tiờu cự 2 cm, thị kớnh cú tiờu cự 10 cm đặt cỏch nhau 15 cm. Để quan sỏt ảnh của vật qua kớnh phải đặt vật trước vật kớnh

A. 1,88 cm. B. 1,77 cm. C. 2,04 cm. D. 1,99 cm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KÍNH THIấN VĂN

1. Nhận định nào sau đõy khụng đỳng về kớnh thiờn văn?

A. Kớnh thiờn văn là quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sỏt những vật ở rất xa; B. Vật kớnh là một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự lớn;

C. Thị kớnh là một kớnh lỳp;

2. Chức năng của thị kớnh ở kớnh thiờn văn là A. tạo ra một ảnh thật của vật tại tiờu điểm của nú. B. dựng để quan sỏt vật với vai trũ như kớnh lỳp.

C. dựng để quan sỏt ảnh tạo bởi vật kớnh với vai trũ như một kớnh lỳp. D. chiếu sỏng cho vật cần quan sỏt.

3. Qua vật kớnh của kớnh thiờn văn, ảnh của vật hiện ở

A. tiờu điểm vật của vật kớnh. B. tiờu điểm ảnh của vật kớnh. C. tiờu điểm vật của thị kớnh. D. tiờu điểm ảnh của thị kớnh.

4. Khi ngắm chừng ở vụ cực qua kớnh thiờn văn thỡ phải điều chỉnh khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh bằng

A. tổng tiờu cự của chỳng. B. hai lần tiờu cự của vật kớnh. C. hai lần tiờu cự của thị kớnh. D. tiờu cự của vật kớnh.

5. Khi ngắm chừng ở vụ cực qua kớnh thiờn văn, độ bội giỏc phụ thuộc vào A. tiờu cự của vật kớnh và tiờu cự của thị kớnh.

B. tiờu cự của vật kớnh và khoảng cỏch giữa hai kớnh. C. tiờu cự của thị kớnh và khoảng cỏch giữa hai kớnh.

D. tiờu cự của hai kớnh và khoảng cỏch từ tiờu điểm ảnh của vật kớnh và tiờu điểm vật của thị kớnh. 6. Khi một người mắt tốt quan trong trạng thỏi khụng điều tiết một vật ở rất xa qua kớnh thiờn văn, nhận định nào sau đõy khụng đỳng?

A. Khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh bằng tổng tiờu cự hai kớnh; B. Ảnh qua vật kớnh nằm đỳng tại tiờu điểm vật của thị kớnh;

C. Tiờu điểm ảnh của thị kớnh trựng với tiờu điểm vật của thị kớnh; D. Ảnh của hệ kớnh nằm ở tiờu điểm vật của vật kớnh.

7. Một kớnh thiờn văn vật kớnh cú tiờu cự 1,6 m, thị kớnh cú tiờu cự 10 cm. Một người mắt tốt quan sỏt trong trạng thỏi khụng điều tiết để nhỡn vật ở rất xa qua kớnh thỡ phải chỉnh sao cho khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh là

A. 170 cm. B. 11,6 cm. C. 160 cm. D. 150 cm.

8. Một người mắt khụng cú tật quan sỏt vật ở rất xa qua một kớnh thiờn văn vật kớnh cú tiờu cự 6 cm, thị kớnh cú tiờu cự 90 cm trong trạng thỏi khụng điều tiết thỡ độ bội giỏc của ảnh là

A. 15. B. 540. C. 96. D. chưa đủ dữ kiện để xỏc định.

9. Một người phải điều chỉnh khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh của kớnh thiờn văn là 88 cm để ngắm chừng ở vụ cực. Khi đú, ảnh cú độ bội giỏc là 10. Tiờu cự của vật kớnh và thị kớnh lần lượt là A. 80 cm và 8 cm. B. 8 cm và 80 cm.

C. 79,2 cm và 8,8 cm. D. 8,8 cm và 79,2 cm.

10. Một kớnh thiờn văn vật kớnh cú tiờu cự 100cm, thị kớnh cú tiờu cự 5 cm đang được bố trớ đồng trục cỏch nhau 95 cm. Một người mắt tốt muốn quan sỏt vật ở rất xa trong trạng thỏi khụng điều tiết thỡ người đú phải chỉnh thị kớnh

A. ra xa thị kớnh thờm 5 cm. B. ra xa thị kớnh thờm 10 cm. C. lại gần thị kớnh thờm 5 cm. D. lại gần thị kớnh thờm 10 cm.

THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIấU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN Kè

Một phần của tài liệu ôn tập vật lý khối 11 (Trang 149)