Các trường hợp không được coi là giao dịch tạm nhập tái xuất

Một phần của tài liệu Các phương thức giao dịch thông thường (Trang 49)

- Hình thức kinh doanh tạm nhập tái xuất (Re exportation)

Các trường hợp không được coi là giao dịch tạm nhập tái xuất

- Hình thức nhập nguyên liệu để gia công cho nước ngoài

- Tạm nhập nhằm mục đích dự hội chợ, triển lãm, hoặc sửa chữa máy móc, phương tiện theo quy định của hợp đồng hợp tác đầu tư, liên doanh sản xuất… để rồi tái xuất.

- Hàng hóa NK nhằm mục đích sử dụng trong nước nhưng sau một thời gian, vì lý do nào đó không sử dụng trong nước nữa mà tái xuất ra nước ngoài.

3. Giao dịch tái xuất

- Người kinh doanh tái xuất thường ký một hợp đồng NK và một hợp đồng XK. Hai hợp đồng này phải phù hợp với nhau về hàng hoá bao bì, mã hiệu .v.v. Việc thực hiện hợp đồng NK phải tạo cơ sở đầy đủ và chắc chắn cho việc thực hiện hợp đồng XK.

- Để thực hiện các hợp đồng một cách nghiêm chỉnh người ta thường áp dụng các biện pháp:

+ Đặt cọc (deposit) + Chế tài – phạt tiền

+ Phương thức tín dụng giáp lưng ( back to back L/C)

3. Giao dịch tái xuất

Đặt cọc (deposit)

- Là một khoản tiền mà một bên có nghĩa vụ phải giao cho bên kia để đảm bảo thực hiện hợp đồng, nếu vi phạm sẽ mất khoản tiền đặt cọc đó.

- Trên thực tế đây là một vấn đề rất phức tạp và rắc rối ngay cả khi đã có đặt cọc thì khả năng vi phạm hợp đồng vẫn có thể xảy ra. Cho nên khi tiến hành giao dịch cần phải chọn kỹ đối tác, phải cảnh giác cao.

- Để tránh rủi ro người ta thường hay yêu cầu ngân hàng bảo lãnh số tiền gửi hoặc tiền ứng trước. Tuy nhiên nếu yêu cầu ngân hàng bảo lãnh thì phải trả phí bảo lãnh ngân hàng.

3. Giao dịch tái xuất

Chế tài – phạt tiền

Biện pháp phạt tiền thường được áp dụng theo các hình thức:

- Trả một khoản tiền quy định trong hợp đồng ( có thể là ngoại tệ có thể là nội tệ). - Mua hàng trên thị trường và người vi phạm phải trả tiền chênh lệch so với giá hợp đồng.

3. Giao dịch tái xuất

Phương thức tín dụng giáp lưng ( back to back L/C)

Sau khi nhận được L/C của người nhập khẩu mở cho mình người kinh doanh tái xuất ( hoặc chuyển khẩu) dùng L/C này để thế chấp mở L/C thứ hai cho người xuất khẩu hưởng lợi với nội dung gần giống L/C mà người nhập khẩu mở cho mình. L/C thứ nhất gọi là L/C gốc, còn L/C thứ hai gọi là L/C giáp lưng.

3. Giao dịch tái xuất

Một phần của tài liệu Các phương thức giao dịch thông thường (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(80 trang)