Qui trỡnh cho vay HSX

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với nông hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 36)

cho vay thụng qua cỏc tổ chức chớnh như: hội nụng dõn, hội phụ nữ...

2.2.2.1 Cho vay trực tiếp tới hộ gia đỡnh tại trụ sở ngõn hàng

- Phạm vi ỏp dụng : Cú thể ỏp dụng với tất cả cỏc hộ cú nhu cầu vay khỏc nhau.

- Qui trỡnh cho vay: Cỏn bộ tớn dụng được phõn cụng giao dịch với khỏch hàng cú nhu cầu vay vốn cú trỏch nhiệm hướng dẫn khỏch hàng lập hồ sơ vay vốn và tiến hành thẩm định cỏc điều kiện vay vốn theo qui định. Bỏo cỏo thẩm định do cỏn bộ tớn dụng lập, trỡnh giỏm đốc quyết định. Giỏm đốc ngõn hàng căn cứ vào bỏo cỏo thẩm định, tỏi thẩm định (nếu cú) do phũng tớn dụng trỡnh, quyết định cho vay hoặc khụng cho vay

Hồ sơ khoản vay được giỏm đốc kớ duyệt cho vay được chuyển cho kế toỏn thực hiện hạch toỏn, thanh toỏn chuyển thủ quỹ để giải ngõn cho khỏch hàng nếu cho vay bằng tiền mặt.

Sau khi giải ngõn là cụng tỏc kiểm tra sử dụng vốn. Cỏc lần kiểm tra sau tựy thuộc vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của khỏch hàng để tiến hành kiểm tra đột xuất hay kiểm tra định kỳ.

- Qui trỡnh thu nợ, thu lói:

Trả lói: hàng thỏng, hàng quý hoặc theo thỏa thuận. Khỏch hàng

trực tiếp đem tiền mặt đến tại trụ sở để nộp lói.

Trả nợ: thực hiện trả nợ trực tiếp tại trụ sở ngõn hàng.

- Xử lý kỷ luật tớn dụng: Đến kỡ hạn trả nợ gốc hoặc trả nợ lói trong thời

hạn cho vay đó thỏa thuận trong hợp đồng tớn dụng, nếu khỏch hàng khụng trả được nợ đỳng hạn số nợ lói hoặc gốc phải trả của kỡ hạn đú và khụng được ngõn hàng chấp nhận chuyển số nợ gốc hoặc lói chưa trả sang kỡ tiếp theo, thỡ ngõn hàng chuyển toàn bộ số nợ gốc của hợp đồng tớn dụng đú sang nợ quỏ hạn.

2.2.1.2 Cho vay trực tiếp thụng qua tổ nhúm vay vốn

Tổ vay vốn do thành viờn hộ gia đỡnh, cỏ nhõn tự nguyện thành lập, cú nhu cầu vay vốn, cựng cư trỳ tại thụn, xúm, bầu lónh đạo tổ. Sau đú trỡnh ủy ban nhõn dõn (xó, phường) cụng nhận cho phộp hoạt động. Tổ trưởng tổ vay vốn cú trỏch nhiệm: Nhận giấy đề nghị vay vốn của tổ viờn, kiểm tra, kiểm soỏt, đụn đốc tổ viờn sử dụng vốn vay đỳng mục đớch, trả nợ, lói đỳng hạn. Và được ngõn hàng chi trả hoa hồng căn cứ vào kết quả cụng việc hoàn thành.

Ngõn Hàng cú trỏch nhiệm hướn dẫn lập thủ tục cho vay và trả nợ, thẩm định cỏc điều kiện vay vốn, thực hiện giải ngõn, thu nợ, thu lói đến từng tổ viờn, kiểm tra việc điển hỡnh sử dụng vốn vay của từng tổ viờn.

- Quy trỡnh cho vay: Tổ trưởng nhận hồ sơ vay của tổ viờn sau đú tổng hợp danh sỏch tổ viờn cú đủ điều kiện vay vốn, đề nghị ngõn hàng xột cho vay, từng tổ viờn kớ hợp đồng trực tiếp với ngõn hàng. Cỏn bộ tớn dụng ngõn hàng nhận đơn xin vay và phương ỏn vay vốn của cỏc tổ viờn tiến hành thẩm định toàn bộ, sau khi đó thống nhất với tổ trưởng số tiền cho vay từng tổ viờn và cựng tổ trưởng hướng dẫn cho cỏc hộ viờn lập hồ sơ vay vốn.

kế và xỏc nhận của địa phương, cỏn bộ tớn dụng xột duyệt và trỡnh trưởng phũng tớn dụng, giỏm đốc phờ duyệt , hẹn ngày giải ngõn. Ngõn hàng và tổ vay vốn thống nhất lịch giải ngõn và thụng bỏo cho tổ viờn địa điểm phỏt hành tiền vay thường là UBND xó.

Sau khi giải ngõn, tổ trưởng tổ vay vốn thường xuyờn tiến hành kiểm tra, giỏm sỏt đụn đốc tổ viờn sử dụng vốn đỳng mục đớch, trả nợ lói đỳng hạn. Tổ trưởng tổ vay vốn cựng cỏn bộ kiểm tra việc sử dụng vốn vay của tất cả cỏc tổ viờn.

- Quy trỡnh thu nợ, thu lói: Ngõn hàng và tổ vay vốn thống nhất lịch và địa điểm thu nợ, thu lói, thụng bỏo cho tổ viờn. Ngõn hàng lập tổ thu nợ lưu động xuống trực tiếp để thu nợ cho tổ viờn tại địa điểm đó thỏa thuận (thường là UBND xó). Nếu tổ viờn trả nợ trả lói khụng đỳng lịch đều phải trực tiếp đến ngõn hàng để trả nợ, trả lói.

- Xử lý cỏc vi phạm: Nếu đến hạn cú một thành viờn nào đú chưa trả được nợ thỡ cả tổ phải cú trỏch nhiệm bằng mọi biện phỏp tương trợ để trả nợ ngõn hàng theo đỳng cam kết khi thành lập tổ.

2.2.3 Chất lượng tớn dụng hộ sản xuất

Để huy động mạnh mẽ cỏc nguồn vốn, đũi hỏi phải sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn huy động được. Giải phỏp quan trọng trước tiờn của NHNo là lựa chọn đỳng hướng đầu tư, việc lựa chọn này khụng thể thoỏt ly định hướng phỏt triển kinh tế, nhiệm vụ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ trong nụng nghiệp và nụng thụn và khụng thể xa rời yờu cầu sử dụng và khai thỏc cú hiệu quả mọi tiềm năng thế mạnh của huyện.

Thực trạng tớn dụng của NHNo &PTNT huyện Tiền Hải -Tỉnh Thỏi Bỡnh đối với phỏt triển kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn huyện Tiền Hải được xem xột, đỏnh giỏ trờn giỏc độ sau:

2.2.3.1 Quan hệ với khỏch hàng:

Khỏch hàng của NHNo&PTNT huyện Tiền Hải -Tỉnh Thỏi Bỡnh chiếm trờn 80% là hộ sản xuất, chủ yếu là hộ nụng dõn. Khỏch hàng là người bạn đồng hành của Ngõn hàng. Năm 2011 NHNo&PTNT huyện Tiền Hải-Tỉnh Thỏi Bỡnh tiếp tục triển khai nghị định 41/2010/NĐ-CP về chớnh sỏch tớn dụng phục vụ phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn ,NHNo&PTNT Việt Nam ban hành một số văn bản triển khai thực hiện :Quyết định881/QĐ-HĐQT- TDHo“V/v thực hiện nghị định số 41/2010/NĐ-CP về chớnh sỏch tớn dụng phục vụ phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn’’ ;Quyết định 666/QĐ-HĐQT- TDHo,ngày 15/06/2010Quy định cho vay đối với khỏch hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam; Quyết định909/QĐ-HĐQT-TDHo ngày22/07/2010 “V/v ban hành Quy trỡnh về quy trỡnh cho vay hộ gia đỡnh, cỏ nhõn trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam”. Cỏc văn bản phỏp lý đó tạo ra hành lang phỏp lý thụng thoỏng tạo điều kiện cho tăng trưởng tớn dụng đối với hộ sản xuất và Ngõn hàng tổ chức việc điều tra khảo sỏt nhu cầu vay vốn đến hộ sản xuất, nắm bắt được nhu cầu vay vốn của khỏch hàng và những khú khăn vướng mắc giữa Ngõn hàng và khỏch hàng để từ đú cú biện phỏp triển khai giải quyết bước đầu cú hiệu quả tốt. Quan hệ của cỏc hộ sản xuất tại huyện Tiền Hải với NHNo&PTNT huyện Tiền Hải-Tỉnh Thỏi Bỡnh thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.5: Quan hệ khỏch hàng của NHNo&PTNT huyện Tiền Hải-Tỉnh Thỏi Bỡnh

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1_Doanh số cho vay HSX 333.788 349.785 350.760 2- Số hộ cú quan hệ vay vốn NH 11.850 10.060 14.018 3 - Số lượt hộ vay trong năm 11.841 9.845 8.480 4- Tỷ trọng cho vay HSX( %) 64,3 56,32 45,49 5 -Doanh số cho vay BQ/1 hộ 28.19 35,53 41,36

Doanh số cho vay BQ/1 hộ = Doanh số cho vay HSX

Số lượt hộ vay trong năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiờu này phản ỏnh số tiền vay mỗi lượt của hộ sản xuất. Số tiền vay càng cao chứng tỏ hiệu quả cũng như chất lượng cho vay càng tăng lờn. Điều đú thể hiện sức sản xuất cũng như quy mụ hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất tăng lờn cao. Đồng thời thể hiện chất lượng cho vay cú xu hướng tăng, bởi thế Ngõn hàng cho một lượt hộ sản xuất vay nhiều hơn mà vẫn đảm khả năng thu hồi và cú lói.

Do năm 2010 văn bản phỏp lý đó tạo ra hành lang phỏp lý thụng thoỏng tạo nờn đó nõng tổng số hộ cú quan hệ tớn dụng với ngõn hàng từ 10.060 hộ năm 2010 lờn 14.018 hộ vào năm 2011. NHNo &PTNT huyện Tiền Hải đó nõng được mức cho vay bỡnh quõn từ 28.19 triệu/hộ năm 2009 lờn 35,53 triệu/hộ năm 2010, tăng lờn 7,34 triệu/hộ. năm 2011 tăng lờn 41,36 triệu/hộ so với năm 2010 là 5,83 triệu/hộ, năm 2011 cao hơn so với năm 2009 là 13,17 triệu/hộ

Từ số liệu trờn ta thấy hiệu quả cũng như chất lượng cho vay càng tăng lờn và thể hiện sức sản xuất cũng như quy mụ hoạt động sản xuất của cỏc hộ sản xuất tại Huyện Tiền Hải tăng lờn cao. Đồng thời thể hiện chất lượng cho vay cú xu hướng tăng

Tuy doanh số cho vay BQ/1 hộ tăng nhưng số lượt hộ vay trong năm lại giảm đi đỏng kể cụ thể là năm 2009 cú 11.841 lượt hộ vay, năm 2010 là 8.480 lượt hộ vay, năm 2010 số lượt hộ vay giảm là -3.361 lượt hộ vay và con số này lại tiếp tục giảm vào năm 2011 là 9.845 lượt hộ vay, giảm xuống so với năm 2009 là 1.996 lượt, nhưng so với năm 2010 thỡ nú cũng cú mức tăng là1.365 lượt hộ vay. Cựng với đú là tỷ trọng cho vay HSX cũng giảm xuống. Như vậy quan hệ với khỏch hàng chỉ thay đổi về chiều sõu, cũn về chiều rộng là chưa cú thay đổi nhiều

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số HSX vay vốn 11.850 10.060 14.018

Số cỏn bộ tớn dụng 15 17 21

Số hộ CBTD quản lý (hộ/CBTD) 790 592 668

Nguồn:Số liệu tớch lũy năm2009- 2010-2011

Dựa vào bảng số liệu trờn ta thấy: Năm 2009 số hộ HSX mà một CBTD của chi nhỏnh NHN0&PTNT huyện Tiền Hải quản lý là 790 HSX, cho thấy con số này là rất cao. Với số lượng khỏch hàng đụng đảo, lượng khỏch hàng đụng, địa bàn rộng nờn việc đi lại gặp nhiều khú khăn và vất vả cho CBTD, mà CBTD là lực lượng giải ngõn cho nền kinh tế đảm bảo chất lượng tớn dụng, đảm bảo sự an toàn cho hệ thống NH nhất là khi chớnh phủ đang cú chiến lược kinh tế đầu tư cho nụng nghiệp nụng thụn phỏt triển. Đến năm 2010 con số này là 592 hộ/CBTD, năm 2011 là 668 hộ /CBTD. Cú được điều trờn là do NH đó tăng số lượng CBTD trong cỏc năm để giảm bớt gỏnh nặng cho CBTD, gúp phần nõng cao chất lượng tớn dụng HSX cho NH.

Hoạt động cho vay HSX luụn là vấn đề quan tõm hàng đầu của cỏc NH vỡ đối với mỗi đồng vốn huy động NH đưa ra cỏc biện phỏp để được sinh lời nhiều nhất đồng thời cõn bằng doanh số cho vay và tổng nguồn vốn huy động. Điều này rất cần phải quan tõm đến HSX vỡ cỏc đối đối tượng này thường cú mún vay nhỏ lẻ, số lượng khỏch hàng trờn địa bàn rộng, khụng tập trung, hoạt động sản xuất kinh doanh chịu ảnh hưởng nhiều bởi tự nhiờn. Trỡnh độ dõn trớ, nhận thức, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cũng như khả năng tiờu thụ của sản phẩm, xõm nhập thị trường cũn nhiều hạn chế đó ảnh hưởng đến việc thu nợ của NH.

2.2.3.2 Doanh số cho vay HSX:

Bảng 2.7: Cơ cấu doanh số cho vay HSX.

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2010/2009 2011/2010

2009 2010 2011 ST % ST %

Doanh số cho vay 333.788 349.785 350.760 15.997 4,8% 975 0,27% Ngắn hạn 152.468 158.763 162.171 6.295 4,1% 3.408 2,14% Trung dài hạn 181.320 191.022 188.611 9.702 5,35% -2.408 -1,26%

2.2.3.3. Doanh số thu nợ hộ sản xuất

Bảng 2.8: Doanh số thu nợ hộ sản xuất

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2010/2009 2011/2010 2009 2010 2011 ST % ST % Doanh số thu nợ 329.980 342.675 349.160 12.695 3,8 6.485 1,9 Ngắn hạn 151.267 152.489 201.536 1.222 0,8 48.047 32,16 Trung dài hạn 178.713 190.186 147.624 11.473 6,4% -42.562 -22,4%

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động tớn dụng NHNo&PTNT huyện Tiền Hải

Qua bảng trờn ta thấy doanh số thu nợ hộ sản xuất được tăng dần qua cỏc năm. Năm 2009 đạt 329.980 triệu đồng, năm 2010 đạt 342.675 triệu đồng, tăng 12.695 triệu đồng (tức 3,85%) so với năm 2009. Đến năm 2011 đạt 349.160 triệu đồng, tăng 6.485 triệu đồng (tương đương với 1,9%) so với năm trước. Doanh số thu nợ HSX tăng lờn đỏng kể, đặc biệt là doanh số thu nợ ngắn hạn tăng đột biến vào năm 2011. Cụ thể là năm 2011 tăng 49.047 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 32,16% so với năm trước. Điều này cho thấy mức độ an toàn của cỏc khoản tớn dụng đú tăng lờn, doanh số thu nợ tăng nhanh hơn so với doanh số cho vay làm giảm nợ quỏ hạn, dẫn tới lợi nhuận được tăng lờn. Cú thể núi hoạt động cho vay của ngõn hàng đối với HSX là khỏ tốt.

2.2.3.4 Doanh số thu nợ HSX

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1. Doanh số cho vay hộ . 333.788 349.785 350.760

2. Tổng dư nợ 341.302 456.988 568.842

3. Dư nợ kinh tế hộ 204.842 253.986 292.804

4. Tỷ trọng dư nợ kinh tế hộ(%) 60,02 55,58 51,47

(Nguồn: Cõn đối tài khoản tổng hợp năm 2009-200-2011) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng tổng hợp trờn cho thấy trong 3 năm 2009, 2010, 2011:

Doanh số cho vay năm 2010 so với năm 2009 tăng từ 333.788 triệu đồng lờn 349.785 triệu đồng về số tuyệt đối tăng 15.997 triệu đồng tức là tăng 4,79%.

Doanh số cho vay năm 2011 so với năm 2010 tăng từ 349.785triệu đồng lờn 350.760 triệu đồng, về số tuyệt đối tăng 975 triệu đồng tức là tăng 0,28%. Như vậy tốc độ tăng doanh số cho vay hộ của năm 2011 thấp hơn năm 2010

Dư nợ kinh tế hộ năm 2009 tăng so với năm 2010 từ 204.842 triệu đồng lờn 253.986 triệu đồng, về số tuyệt đối tăng 49.144 triệu đồng tức là tăng 23,99%.

Dư nợ kinh tế hộ năm 2011 tăng so với năm 2010 từ 253.986 triệu đồng lờn 292.804 triệu đồng, về số tuyệt đối tăng 38.818 triệu đồng tức là tăng 15,28%.

Dư nợ kinh tế hộ trong 3 năm tăng lờn nhưng tỷ trọng của nú lại giảm đi do tổng dư nợ của cỏc thành phần kinh tế tăng lờn, vỡ vậy sự thay đổi này là hợp lý.

Nguyờn nhõn của việc tăng trưởng dư nợ cho vay hộ sản xuất là do Chi nhỏnh tăng cường triển khai sõu rộng và hiệu quả QĐ 67 của Thủ tướng chớnh phủ và nghị quyết liờn tịch 2308. Nờn dư nợ của NHNo huyện Tiền Hải núi chung và dư nợ kinh tế hộ núi riờng cú sự tăng trưởng rừ rệt. Khối lượng tớn dụng tăng trưởng lớn mà chất lượng tớn dụng vẫn được đảm bảo, vốn đầu tư mang lại hiệu quả tốt.

2.2.3.5 Cơ cấu dư nợ theo thời gian:

Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ hộ SX theo thời gian của NHNo&PTNT Huyện Tiền Hải – Thỏi Bỡnh

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

*Dư nợ kinh tế hộ 204.842 100 253.986 100 292.804 100 - Dư nợ ngắn hạn 79.989 38,56 82.451 32,46 89.223 30,47 + Dư nợ thụng thường 65.439 31,95 64.081 25,23 76.545 26,14 + Dư nợ tài trợ uỷ thỏc 14.550 6,71 18.370 7,23 12.678 4,33 - Dư nợ trung dài hạn 124.853 61,44 171 . 535 67,54 203.581 69,53 + Dư nợ thụng thường 94.763 46,26 142.630 56,16 178.384 60,92 + Dư nợ tài trợ uỷ thỏc 30.090 15,18 28.905 11,38 25.197 8,61

(Nguồn: Cõn đối tài khoản tổng hợp năm 2009-2010-2011)

Tỷ lệ cho vay trung hạn HSX = Dư nợ cho vay trung hạn ,dài hạn hộ SX Tổng dư nợ cho vay hộ sản xuất

Tỷ lệ này phản ỏnh mức độ đỏp ứng nhu cầu vốn trung hạn của hộ sản xuất để mở rộng sản xuất kinh doanh. Theo đỏnh giỏ tỷ lệ tối thiểu là 30% tổng dư nợ (mục tiờu của NHNo&PTNT Việt Nam). Tuy vậy tỷ lệ cú thể cao thấp tuỳ thuộc vào nhu cầu vốn trung dài hạn tại địa phương cũng như chớnh sỏch tớn dụng của từng ngõn hàng thương mại.

Qua nghiờn cứu số liệu trờn cho thấy tốc độ tăng trưởng chung của kinh tế hộ qua cỏc năm đều tăng nhanh kể cả ngắn hạn và trung dài hạn.

Trong 3 năm 2009, 2010, 2011 tỷ trọng cho vay trung dài hạn trong tổng dư nợ kinh tế hộ đều trờn 61,44% hoàn toàn phự hợp với định hướng phỏt triển chung của toàn ngành. Năm 2010 tuy vẫn đẩy mạnh cho vay song

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với nông hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 36)