Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Chân khớp ăn thịt, kí sinh của sâu bộ cánh phấn cây hại vừng v6 tại huyện yên thành và nghi lộc tỉnh nghệ an, năm 2002 (Trang 28 - 30)

3.1. Sự đa dạng của sâu hại vừng và chân khớp ăn thịt, ký sinhtrên sinh quần ruộng vừng ở yên thành và nghi lộc (tỉnh nghệ trên sinh quần ruộng vừng ở yên thành và nghi lộc (tỉnh nghệ an, năm 2002)

Trên sinh quần ruộng vừng V6 ở Yên Thành và Nghi Lộc đã bớc đầu xác định đợc 38 loài chân khớp thuộc 22 họ của 8 bộ, trong đó có 10 loài gây hại (Lepidoptera) và 28 loài có ích (19 họ,7 bộ).Trong đó bộ Hymenoptera có số loài nhiều nhất (10 loài), bộ Coleoptera có 6 loài, bộ Araneida có 5 loài, các bộ còn lại có số loài ít hơn (bảng 2).

Bảng 2. Số lợng bộ, họ, loài sâu hại bộ cánh phấn và chân khớp ăn thịt, ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng vừng, năm 2002

TT Tên bộ Số họ Số loài Loài có

hại Loài có ích 1 Lepidoptera 3 10 10 0 2 Coleoptera 3 6 0 6 3 Hemiptera 1 2 0 2 4 Mantoptera 1 1 0 1 5 Odonata 2 2 0 2 6 Hymenoptera 7 10 0 10 7 Diptera 1 2 0 2 8 Araneida 4 5 0 5 Tổng số 22 38 10 28

3.2. Sâu hại vừng V6 bộ Cánh phấn ở Yên Thành và Nghi Lộc, TỉnhNghệ An năm 2002 Nghệ An năm 2002

3.2.1. Thành phần sâu hại vừng V6

Giống vừng V6 có năng suất cao, thời gian sinh trởng và phát triển ngắn, hạt vừng và dầu vừng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, vừng V6 bị nhiều loài sâu phá

hại. Sâu hại vừng đã ảnh hởng đến sự sinh trởng và năng suất của vừng nh phá hoại lá, hoa, thân và quả. Từ khi cây nảy mầm cho đến khi thu hoạch, vừng V6 bị nhiều loài sâu gây hại và là nguyên nhân chủ yếu giảm năng suất của vừng, có khi tới 25-30%. [27].

Qua điều tra nghiên cứu trên sinh quần ruộng vừng V6 trong hai vụ vừng xuân và vụ vừng hè thu năm 2002 tại Yên Thành và Nghi Lộc tỉnh Nghệ An đã thu thập đợc 10 loài sâu hại thuộc 3 họ của bộ Cánh phấn (Lepidoptera) (Bảng 3).

Trong đó họ Noctuidae có số loài nhiều nhất, 6 loài (chiếm 60%), còn các họ khác có số loài ít hơn. Sự suất hiện của các loài sâu hại bộ Cánh phấn trên sinh quần ruộng vừng V6 ở các giai đoạn sinh trởng khác nhau cũng khác nhau.

Giai đoạn I (35 NSG): xuất hiện 7 loài sâu hại và phổ biến là loài Sâu cuốn lá (Lamprosema indicata Fabr.).

Giai đoạn II (35-63 NSG): xuất hiện 10 loài sâu hại, trong đó loài sâu xanh (Heliothis armigera Hub.) và Sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) là 2 loài sâu phổ biến và gây hại chính trên sinh quần ruộng vừng V6.

Giai đoạn III (63 NSG đến khi thu hoạch): xuất hiện 8 loài sâu hại và phổ biến là loại sâu xanh (Heliothis armigera Hub.).

Bảng 3. Thành phần loài sâu hại vừng V6 bộ Cánh phấn (Lepidoptera) ở Yên Thành và Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An năm 2002

TT Tên khoa học Tên Việt Nam

Giai đoạn sinh trởng

I II III

1. Bộ Lepidoptera Bộ cánh phấn

1. Họ Pyralidae Họ ngài sáng

1 Lamprosema indicata Fabr. Sâu cuốn lá ++ + + 2 Maruca testulatin Gayer Sâu đục quả + +

2. Họ Noctuidae Họ ngài đêm

3 Anomis flava Fabr. Sâu đo + +

4 Spodoptera litura Fabr. Sâu khoang + +++ + 5 Heliothis armigera Hub. Sâu xanh + +++ ++ 6 Spodoptera exigua Warren Sâu ăn lá + + + 7 Plusia sp. Sâu ăn lá + + + 8 Argyrogram agnata Staudinger Sâu đo xanh +++ ++ 9 Agrotis ypcilon Hyfnagel Sâu xám + +

Một phần của tài liệu Chân khớp ăn thịt, kí sinh của sâu bộ cánh phấn cây hại vừng v6 tại huyện yên thành và nghi lộc tỉnh nghệ an, năm 2002 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w