Cho biết G được ưa thích hơn A

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG (Trang 27 - 31)

08/09/2005 Đặng Văn Thanh 55 Lượng giải trí (giờ) hoạt động giải trí Các hoạt động ngoài giải trí ($) 0 25 50 75 20 40 60 80 100 l1 C l2 U2 B

Giá thay đổi còn $1/giờ + $30/tuần

Đường ngân sách mớiI2& kết hợp

B được chọn.Điềunày cho biết

B được ưa thích hơn A

U1A A

Kịch bản:

Ngân sách giải trí của Xuân là $100/tuần

Giá một giờ giải trí = $4/giờ

Giải trí 10 giờ/tuần tạiA vớiU1& I1

Lợi ích của câu lạc bộ giải trí có tăng lên? giải trí có tăng lên?

08/09/2005 Đặng Văn Thanh 56

Hữu dụng biên là chênh lệch trong tổng hữu dụng khi người tiêu dùng tổng hữu dụng khi người tiêu dùng tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian.

Hữu dụng biên và

08/09/2005 Đặng Văn Thanh 57

Sự lựa chọn của người tiêu dùng

„ Ví dụ:

„ Nhận xét:

Hữu dụng biên có

quy luật giảm dần 54 2524 13

521 21 3 7 16 2 9 9 1 MUX UX X

Hữu dụng biên và đường đẳng ích

Nếu tiêu dùng dọc theo đường đẳng ích, hữu dụng tăng thêm do tăng tiêu ích, hữu dụng tăng thêm do tăng tiêu dùng hàng hóa này phải bằng với hữu dụng mất đi do giảm tiêu dùng hàng hóa khác.

Hữu dụng biên và

08/09/2005 Đặng Văn Thanh 59

„ Công thức: 0 = MUF(F) + MUC(C)

Sự lựa chọn của người tiêu dùng

„ Sắp xếp lại: − (∆C / ∆F ) = MU F / MU C

Do: −(∆C/∆F)= MRS

„ Nên có thể viết: MRS = MU F/MU C

08/09/2005 Đặng Văn Thanh 60 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

„ Khi người tiêu dùng đạt thỏa dụng tối đa :

CF/P F/P P MRS =

Hữu dụng biên và

Sự lựa chọn của người tiêu dùng

(1)

Mà: MRS = MU F/MU C

„ Nên điều kiện tối ưu có thể viết:

CF F C F/MU P /P MU = (2) „ Hoặc viết: MU F / PF = MU C / PC (3)

08/09/2005 Đặng Văn Thanh 61

„ Để đạt được thoả dụng tối đa người tiêu dùng phải phân bổ ngân sách có hạn của dùng phải phân bổ ngân sách có hạn của mình để mua các loại hàng hoá và dịch vụ với số lượng mỗi thứ sao cho hữu dụng biên mỗi đồng chi tiêu cho các hàng hóa, dịch vụ khác nhau phải bằng nhau.

„ Điều này được gọi là nguyên tắc cân bằng biên. biên.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG (Trang 27 - 31)