Nhận xét kết quả, nguyên nhân sai số và cách khắc phục

Một phần của tài liệu Khảo sát mạch điện xoay chiều và nâng cao hệ số công suất của mạch điện (Trang 44 - 47)

* Nhận xét:

Sau khi tiến hành đo đạc xử lý số liệu rồi so sánh với kết quả tính toán bằng lý thuyết ta thaysai số của các kết quả là tơng đối nhỏ. Nhng quan trọng hơn cả là chúng ta đã khẳng định đợc rằng với mạch có tính chất điện cảm cosϕ<1 rất nhiều thì ta có thể tiến hành bù tụ để nâng hệ số công suất lên tới giá trị bất kỳ trong phạm vi mà chúng ta muốn. Điều này rất có ý nghĩa trong thực tiễn về vấn đề tiêu thụ và truyền tải điện năng

* Nguyên nhân sai số:

- Sai số của dụng cụ đo.

- Các số liệu ghi trên các linh kiện (phụ tải) có sai lệch so với thực tế của nó. - Do xử lý nhiều bớc trung gian.

- Do thao tác thí nghiệm cha thuần thục. - Do điện áp nguồn không ổn định. * Biện pháp khắc phục:

- Để khắc phục những nhợc điểm trên chúng ta cần có một bộ dụng cụ chính xác đạt tiêu chuẩn.

- Các linh kiện (phụ tải) cần có thông báo các thông số chính xác đáng tin cậy. - Cần tiến hành thí nghiệm nhiều lần cho thành thạo và xử lý số liệu trung gian cần chuẩn xác hơn.

- Điện áp nguồn cần qua bộ ổn áp.

*********************

Lời kết

Qua quá trình nghiên cứu, tìm tòi, lắp ráp và thí nghiệm để hoàn thiện đề tài “Khảo sát mạch điện xoay chiều và nâng cao hệ số công suất của mạch điện” tôi thấy đề tài này đã đa ra đợc cơ sở lý thuyết về mạch điện xoay chiều có các tổng trở

ghép song song và cũng đã lắp ráp đợc một thí nghiệm để tiến hành thí nghiệm nâng cao hệ số công suất cosϕ của mạch, kiểm chứng lại lý thuyết đã đa ra. Khẳng định rằng với một mạch điện có tính điện cảm thì chúng ta có thể nâng cao đợc hệ số công suất lên một giá trị bất kỳ thậm chí gần băng một đơn vị, điều này rất có ý nghĩa trong thực tế về vấn đề truyền tải và tiêu thụ điện.

Nh vậy nhìn chung đề tài đã đạt đợc mục đích và nhiệm vụ trong khuôn khổ mà đề tài đảm nhận. Tuy nhiên do khả năng bản thân có hạn, khóa luận thực hiện trong thời gian ngắn nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn học sinh sinh viên để đề tài này đợc hoàn thiện hơn.

Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo: GVC Dơng Kháng đã trực tiếp hớng dẫn tôi, Ban chủ nhiệm khoa, tổ Vật lý Kỹ thuật, các thầy cô giáo trong khoa Vật lý cùng bạn bè và ngời thân đã động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này.

Vinh, tháng 05 năm 2004

Tác giả:

Tài liệu tham khảo

1- Kỹ thuật điện (Đặng Văn Đào – Lê Văn Doanh) NXBGD 2001 2- Kỹ thuật điện đại cơng (Hoàng Hữu Thận) NXB ĐH & GDCN

3- Giáo trình điện đại cơng: T1,2,3 (Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khôi, Vũ Ngọc Hồng) NXBGD HN 1973

4- Điện học (Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thúc Thuần) NXBGD 5- SGK Vật lý 11, 12 THPT.

6- Cơ sở lý thuyết mạch điện (PGS – TSKH Thân Ngọc Hoàn) NXB Xây dựng.

7- Tài liệu hớng dẫn thí nghiệm Kỹ thuật Điện (Dơng Kháng- Đoàn Hoài Sơn- Nguyễn Viết Khơng).

Một phần của tài liệu Khảo sát mạch điện xoay chiều và nâng cao hệ số công suất của mạch điện (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w