So sánh L/C Giáp lưng và L/Cchuyển nhượng

Một phần của tài liệu 8 LC chuyển nhượng, LC giáp lưng thanh toán quốc tế (Trang 28)

Giống nhau:

- Là loại thư tín dụng không thể hủy ngang

- Thường được sử dụng trong mua bán thông qua trung gian, mua bán tay ba. Trong đó, người đại lý kinh doanh xuất nhập khẩu (người trung gian) mua hàng của người sản xuất (nhà cung cấp) và sau đó bán lại cho nhà nhập khẩu (người mua cuối cùng) mà không phải dùng đến vốn riêng của mình.

- Nghiệp vụ L/C giáp lưng, L/C chuyển nhượng đều là những L/C phát sịnh dựa trên một L/C gốc đã có trước và nội dung của những L/C này chịu ảnh hưởng của những L/C gốc. - Giá trị của những L/C giáp lưng và những phần chuyển nhượng hoặc L/C chuyển nhượng

mới đều phải nhỏ hơn giá trị của các L/C gốc mở trước đó, phần chênh lệch là lợi nhuận mà nhà trung gian xuất nhập khẩu thu được.

- Phí mở L/C giáp lưng hoặc phí chuyển nhượng đều do người hưởng thụ đầu tiên chịu .

* Khác nhau

so sánh L/C) L/C)

Hình thức

L/C chuyển nhượng mới được phát hành trên cơ sở kết hợp L/C chuyển nhượng gốc và đơn yêu cầu chuyển nhượng L/C.

 có một thư tín dụng

L/C giáp lưng là một L/C biệt lập được mở trên cơ sở của L/C gốc (cùng với điều kiện của L/C gốc) còn gọi là L/C thứ 2 trên cơ sở 1 L/C thứ nhất.

 Có hai thư tín dụng

Khả năng chuyển nhượng

Có thế chuyển nhượng được 1 lẩn từ người hưởng lợi đầu tiên tới 1

hay nhiều người hưởng

lợi thứ hai. Tuy nhiên người hưởng thứ 2 vẫn có thể tái chuyển nhượng cho người hưởng đầu lại mà không bị

cấm và người hưởng đầu

vẫn có quyền tiếp tục chuyển nhượng L/C cho 1 người khác.

Không thể chuyển nhượng được

Rủi ro của NH trung gian

 gân hàng trung gian ít chịu rủi ro về thanh toán chứng từ không hợp lệ.

,

ngân hàng trung gian sẽ găp nhiều rủi ro nếu ngân hàng của người nhập khẩu từ chối thanh toán.

Tính độc lập về nghĩa vụ của 2 NH

Ngân hàng của ngưởi trung gian và

ngân hàng mở L/C gốc (Master L/C) ràng buộc nhau về nghĩa vụ đối với người trung gian.

Nghĩa vụ của hai ngân hàng phát hành L/C gốc và L/C giáp lưng là hòan tòan độc lập với nhau. Nghĩa vụ mở L/C Nhà Nhập khẩu Người hưởng L/C gốc trở thành nguời mở L/C giáp lưng nên họ phải thực hiện nghiêm ngặt nghĩa vụ của người mở L/C. Khả năng đảm bảo thanh toán cho nhà cung cấp

Nghiệp vụ L/C chuyển nhượng không đảm bảo chắc chắn quyền lợi được thanh toán cho nhà cung cấp nếu như chứng từ thanh toán không nhất quán với L/C gốc.

Trong nghiệp vụ L/C giáp lưng, người cung cấp hàng hoá hoàn toàn yên tâm về thanh toán vì họ chỉ có nghĩa vụ thực hiện L/C thứ hai do người trung gian mở

Bí mật thông tin khách

Nhà cung cấp hảng hoá có thề biết thông tin về nhà nhập khẩu (người mở L/Cchuyển nhượng). Từ đó

Người trung gian có thể yên tâm về đảm bảo bí mật khách hàng của mình vì 2 L/C gốc

hàng

, nhà cung cấp có thể tìm cách trực tiếp cung cấp hàng cho nhà nhập khẩu mà không phải qua trung gian là nhà kinh doanh xuất nhập khầu nữa. Vậy, nhà trung gian dễ có nguy cơ “bị qua mặt”.

và L/C giáp lưng hoản toản độc lập với nhau.

+Ngân Ngân hàng thông báo

Một phần của tài liệu 8 LC chuyển nhượng, LC giáp lưng thanh toán quốc tế (Trang 28)