6. Kết cấu của đề tài
4.3 Bài toán giao tiếp AC/DC khi chưa có bù hai đầu HVDC
Kết quả tìm được 2 r1 vR V , 1 1 r vR không đổi ở lần lặp thứ r +1, như vậy bài toán giao tiếp hệ thống thành công.
4.3 Bài toán giao tiếp AC/DC khi chưa có bù hai đầu HVDC
Giả thiết đường dây HVDC vận hành theo cách 1: chỉnh lưu làm việc theo CC và nghịch lưu làm việc theo CEA.
Hình 4.3 Mô hình giao tiếp giữa 2 hệ thống HVDC và HVAC
Chương trình tính toán được thực hiện trên phần mềm tính toán mô phỏng MATLAB và giải quyết được vấn đề phân bố công suất các trường hợp nghiên cứu. Tiến hành thực hiện viết chương trình mô phỏng trên MATLAB 7.0, r lần lặp, cụ thểởđây với 10 lần lặp.
Trong trường hợp nghiên cứu này, bài toán giao tiếp AC và DC với 2 nút do
đó ngoài viết chương trình mô phỏng trên Matlab cũng có thể tính tay được với r lặp.
Bảng 4.1 Số liệu ban đầu mô hình giao tiếp giữa 2 hệ thống HVDC và HVAC
STT Ký hiệu Mô tả
1 Pdc = 1000 (MW) Công suất trên đường dây DC
2 Pi-MW = Pdc Công suất trên đường dây DC phía nghịch lưu 3 Vdi = 500 (kV) Điện áp trên đường dây DC
4 RL = 20 (Ω) Điện trở tương đương đường dây 5 Rht = 0.5 (Ω) Điện trở hệ thống
6 Xht = 2 (Ω) Cảm kháng hệ thống
7 Vht = 235 (kV) Điện áp phía thanh cái hệ thống AC (hằng số) 8 Uđm-ht = 220 (kV) Điện áp trên thanh cái hệ thống phía AC (hằng số) 9 Tr = 0.5 Tỉ số biến số biến áp (1:T) phía chỉnh lưu
10 Ti = 0.5 Tỉ số biến số biến áp (1:T) phía nghịch lưu 11 = 18°, 0.134 (rad) Góc tắt trước phía nghịch lưu (hằng số) 12 Bi = 4 Tỉ số cầu mắc nối tiếp phía nghịch lưu 13 Br = 4 Tỉ số cầu mắc nối tiếp phía chỉnh lưu 14 Rci = 6 (Ω) Điện trở chuyển mạch phía nghịch lưu 15 Rcr = 6 (Ω) Điện trở chuyển mạch phía chỉnh lưu
16 Eaci = 215 (kV) Điện áp phía nghịch lưu của hệ thống (hằng số) 17 Eacr = Uđm-ht (kV) Điện áp phía xoay chiều cấp cho hệ thống