Xuất giải phỏp trong hoạt động thu gom, xử lý chấtthải yt ết ại Bệnh

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng thu gom, xử lý rác thải và nước thải tại bệnh viện đa khoa Trùng Khánh – Cao Bằng. (Trang 48)

4.3.1.Gii phỏp trong hot động thu gom, lưu tr và x lý rỏc thi y tế

4.3.1.1. Giảm thiểu, tỏi chế và sử dụng rỏc thải

Bệnh viện cần thực hiện nghiờm chỉnh việc quản lý chất thải theo Quy chế số 43 về quản lý chất thải y tế của Bộ Y tế ban hành năm 2007. Chất thải y tế muốn quản lý được tốt thỡ cần làm tốt ngay từ cỏc khõu thu gom, phõn loại, lưu trữ, vận chuyển và xử lý.

Cần quan tõm đến cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện cỏn bộ, nhõn viờn phụ trỏch quản lý rỏc thải y tế, bảo vệ mụi trường trong bệnh viện. Tổ chức tuyờn truyền giỏo dục, nõng cao hiểu biết của bệnh nhõn và người nhà bệnh nhõn về phõn loại rỏc thải y tế, tớnh chất nguy hại của nú với sức khỏe con người.

Cần phối hợp tốt với ngành Tài nguyờn và Mụi trường trong việc lập kế

hoạch, phõn bổ, sử dụng kinh phớ sự nghiệp mụi trường; thanh kiểm tra việc quản lý chất thải y tế, bảo vệ mụi trường trong bệnh viện.

Nõng cao trỏch nhiệm quản lý chất thải y tế của người đứng đầu cỏc cơ sở y tế:

- Chịu trỏch nhiệm về quản lý chất thải y tế từ khi phỏt sinh tới khõu tiờu hủy cuối cựng.

- Lập kế hoạch quản lý chất thải y tế và xõy dựng đề ỏn đầu tư, nõng cấp cơ sở hạ tầng cho quản lý chất thải y tế của đơn vị.

- Mua và cung cấp đủ cỏc phương tiện chuyờn dụng, đạt tiờu chuẩn cho việc phõn loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải; phối hợp với cỏc cơ quan mụi trường, cỏc cơ sở xử lý chất thải của địa phương để xử lý và tiờu hủy chất thải y tế theo quy định.

- Thực hiện cỏc biện phỏp làm giảm lượng chất thải y tế phải tiờu hủy qua cỏc hoạt động giảm thiểu, thu gom, tỏi chế và tỏi sử dụng sau khi xử lý đỳng quy định.

- Giảm tại nguồn: lựa chọn việc mua bỏn vật tư sử dụng ớt gõy rỏc thải hay phỏt sinh rỏc thải nguy hại, ngăn ngừa lóng phớ vật tư.

- Quản lý kho húa chất và dược phẩm: đặt hàng với số lượng vừa phải, cú hạn sử dụng lõu. Bệnh viện sử dụng cỏc chất liệu cú thể tỏi chế trong hoặc ngoài bệnh viện.

- Phõn loại rỏc thải: phõn loại cẩn thận thành cỏc loại khỏc nhau cú thể giảm

đỏng kể lượng rỏc thải y tế, do đú việc này sẽđược thực hiện ưu tiờn cao nhất. - Tỏi chế và sử dụng rỏc thải: việc tỏi chế cỏc vật liệu như giấy, thủy tinh, đồ nhựa cú thể tiết kiếm cho bệnh viện giảm chi phớ vận chuyển, tiờu hủy hoặc thu thờm tiền từ việc bỏn cỏc phế liệu tỏi chế, vỡ vậy nờn khuyến khớch thực hiện cụng tỏc này.

4.3.1.2. Phõn loại bao gúi và rỏc thải y tế

Cần phõn loại rỏc thải tại nguồn vỡ khõu phõn loại là một khõu quan trọng trong quỏ trỡnh quản lý chất thải bệnh viện. Cú phõn loại đỳng theo quy

định thỡ mới việc lưu trữ, vận chuyển, xử lý mới đảm bảo yờu cầu vệ sinh. - Vật sắc nhọn được bỏ vào hộp cứng hoặc hộp khụng bị xuyờn thủng cú màu vàng, theo kớch cỡ phự hợp, cú nắp đậy, đúng dỏn nhón: vật sắc nhọn.

- Đối với rỏc thải lõy nhiễm khụng sắc nhọn và lõy nhiễm cao (vật thấm mỏu, dịch, băng gạc, bụng băng, tỳi đựng dịch dẫn lưu...), cỏc mụ cơ thể sau cắt bỏ, trong nhúm chất thải lõm sàng được đựng vào cỏc tỳi nhựa PE hoặc PP màu vàng khụng rũ rỉ cú dỏn nhón: nguy hại sinh học.

- Rỏc thải sinh hoạt được cho vào cỏc tỳi nilon màu xanh

- Bao gúi rỏc thải cỏc loại rỏc thải cú thể đốt được sau khi phõn loại được

đừn trong tỳi nilong màu vàng và được xử lý tại lũ đốt rỏc thải y tế của bệnh viện. Bờn cạnh đú, đầu tư mua sắm trang thiết bị, vật tư, bao bỡ, húa chất cơ bản

để thực hiện tốt quy trỡnh xử lý dụng cụ, phõn loại rỏc thải. Đặc biệt cần tổ chức

đào tạo và đào tạo lại cỏn bộ làm cụng tỏc kiểm soỏt nhiễm khuẩn ở cỏc cơ sở. Cần khẩn trương lập cỏc dự ỏn xõy dựng mới, cải tạo, nõng cấp hệ thống xử lý rỏc thải y tế rắn trong bệnh viện.

Bệnh viện chưa cú cỏn bộ chuyờn trỏch về cụng tỏc quản lý, xử lý chất thải, chủ yếu là cỏn bộ kiờm nghiệm thờm nờn việc quản lý CTYT vẫn cũn bị buụng lỏng, thả nổi, khụng đỳng quy định. Cỏc loại ống nhựa cho chứa mỏu, nước tiểu

và cỏc bệnh phẩm sau xột nghiệm, theo quy định phải đựng vào cỏc tỳi nilon mang chụn hoặc đốt nhưng việc xử lý này chưa bảo đảm yờu cầu.

Vỡ vậy bệnh viện cần tiến hành cải tạo quy trỡnh xử lý CTYT phự hợp với thực tế của bệnh viện. Đối với cỏc chai nhựa đựng dịch truyền, dõy chuyền khụng dớnh mỏu, bơm tiờm sạch, lọ thủy tinh dày đựng thuốc... khụng nằm trong nhúm nguy hiểm được xử lý một lần trước khi đem bỏn. Đối với những chất nguy hại như: nhau thai, bơm tiờm dớnh mỏu... được xử lý triệt để trước khi đem vào lũ đốt. Hầu hết cỏc loại CTYT đó được bệnh viện tiến hành đốt hàng ngày. Mỗi ngày đốt từ 20- 30 kg, chiếm 3/4 CTYT của bệnh viện. Đối với cụng trỡnh xử lý nước thải,

được xử lý bằng cụng nghệ lắng kết hợp với lọc sinh học và khử trựng bằng nước Javen.

Cần tăng cường cụng tỏc chỉđạo, hướng dẫn, thường xuyờn theo dừi, kiểm tra việc thực hiện cỏc quy định về phõn loại và quản lý chất thải y tế, bảo vệ mụi trường trong bệnh viện.

Xem xột việc phõn bổ và sử dụng kinh phớ xử lý rỏc thải y tế tại bệnh viện, bảo đảm cõn đối đủ và phự hợp với thực tế tại bệnh viện. Kờu gọi đầu tư, hỗ trợ

cho cụng tỏc quản lý chất thải bệnh viện bởi vỡ chất thải y tế được xếp vào chất thải đặc biệt nguy hại, cần được sự quan tõm của ngành y tế núi riờng và toàn xó hội núi chung.

Đến thời điểm này, việc ứng dụng cụng nghệ mới vào quản lý CTYT của bệnh viện cơ bản đó hoàn thành. Nhận thức của cỏn bộ, nhõn viờn, bệnh nhõn và người nhà bệnh nhõn về bảo vệ mụi trường sống, mụi trường khỏm chữa bệnh

được nõng lờn, khụng cũn tỡnh trạng CTYT chưa được xử lý trước khi đưa ra mụi trường. Một trong những khú khăn lớn đối với bệnh viện hiện nay là nguồn rỏc thải đó qua xử lý song vẫn chưa tỡm được nơi tiờu thụ.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng thu gom, xử lý rác thải và nước thải tại bệnh viện đa khoa Trùng Khánh – Cao Bằng. (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)